Trang chủ Search

quyền-uy - 35 kết quả

Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Đại dịch Covid và hỗn loạn thông tin: Đâu là lối thoát?

Mặc dù được giới khoa học đánh giá vaccine là con đường duy nhất để thoát khỏi đại dịch Covid nhưng việc tiêm vaccine hay không lại nằm ở quyết định của mỗi con người cụ thể, vốn bị rất nhiều yếu tố chi phối, trong đó có cả sự nhiễu loạn thông tin.
Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cải cách giáo dục Việt Nam: Góc nhìn từ chuyên gia Nhật Bản

Cuốn sách “Cải cách giáo dục Việt Nam”, theo tác giả Tanaka Yoshitaka, tóm tắt những gì ông “đã khổ sở suy nghĩ từ năm 2004 đến năm 2007 khi làm công tác phát triển giáo dục ở Việt Nam”. Ông viết cuốn sách này không phải để “khen” hay “chê” giáo dục Việt Nam, mà để ngay cả Nhật Bản cũng có thể học được điều gì đó.
“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

“Giữa quá khứ và tương lai” của Hannah Arendt: 8 bài thực hành tư duy chính trị

Hannah Arendt (1906-1975), một trí thức Do Thái gốc Đức, từng hai lần thoát khỏi trại tập trung của Phát-xít, là một trong những triết gia có ảnh hưởng nhất của thế kỉ 20. Tác phẩm của bà mở ra nhiều câu hỏi mới cho các lĩnh vực lý thuyết chính trị, triết học, lịch sử hiện đại, nghiên cứu văn hóa và văn học.
Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Giáo dục trẻ em trong quan điểm của triết gia John Locke

Xuất phát điểm giáo dục trẻ em của John Locke là sự phát triển hài hòa giữa trí tuệ và thể chất. Nhưng tạo hóa, vốn không công bằng, chưa bao giờ ban phát cho một cá nhân đầy đủ tinh thần minh mẫn và thân thể tráng kiện. Trong trường hợp đó, giáo dục, nhất là hình thức giáo dục sớm từ thời thơ ấu, đóng vai trò tiên quyết tạo ra những điều kì diệu.
Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thế kỷ Ánh sáng: Thành tựu và góc khuất

Thời kỳ Khai sáng (Age of Enlightenment), diễn ra từ cuối thế kỷ XVII đến xuyên suốt thế kỷ XVIII, là giai đoạn khoa học và tư tưởng nở rộ, mà đỉnh cao là hai cuộc cách mạng Mỹ và Pháp. Nhưng cùng lúc, hàng triệu người da đen (châu Phi) cũng bị bắt làm nô lệ, bị đưa đến Tây bán cầu và trở thành món hàng trao đổi trên thị trường.
Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập cổ đại

Chữ tượng hình của người Ai Cập là một trong những hệ thống chữ viết lâu đời nhất thế giới, có niên đại cách đây khoảng 5.200 năm. Người dân Ai Cập cổ đại tin rằng chữ tượng hình do thần trí tuệ Thoth tạo ra, và họ gọi nó là “ngôn ngữ của các vị thần”.
Lịch sử và đại chúng

Lịch sử và đại chúng

Xét tới cùng, khi đời sống đặt ra nhiều câu hỏi cấp bách, khi những cuộc thảo luận, tranh cãi về chủ đề lịch sử thiếu đi vai trò dẫn dắt, định hình, thì các nhà chuyên môn cần thiết phải “bước khỏi tháp ngà học thuật” để bắc cây cầu tri thức tới đại chúng.
Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Nguyễn Công Trứ trong trật tự quyền lực của Minh Mệnh: ‘Chơi với vua như đùa với hổ’

Có nhiều cách thức khác nhau để đánh giá vai trò của Nguyễn Công Trứ trong lịch sử Việt Nam. Dù là cách nào đi nữa thì dấu ấn và đóng góp của ông cho diễn trình lịch sử sơ kỳ hiện đại là không thể phủ nhận.
Phim Giáng sinh: Mary Poppins và thời khắc trở lại hoàn hảo

Phim Giáng sinh: Mary Poppins và thời khắc trở lại hoàn hảo

Mang đậm màu sắc, không khí âm nhạc Broadways cùng công thức truyền thống Walt Disney khi “kết hợp niềm vui, trí tưởng tượng say sưa của thời thơ ấu với nỗi buồn”, bộ phim Mary Poppins trở lại (Marry Poppins Returns) đang gây rất nhiều sự chú ý và gặt hái mưa ngợi khen từ giới phê bình toàn cầu.
Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Lần đầu có toàn tập của thi bá Đào Uyên Minh

Chắc hẳn rất nhiều người thuộc nhiều thế hệ còn nhớ ba bài thơ “Thu” của Nguyễn Khuyến, vì chùm thơ này có mặt liên tục trong sách giáo phổ thông trung học đã tới 60 chục năm (hoặc hơn) và lại dễ đọc, dễ nhớ: “Ao thu lạnh lẽo nước trong veo/Một chiếc thuyền câu bé tẻo teo…” rồi, “Trời thu xanh ngắt mấy từng cao… Nghĩ ra lại thẹn với ông Đào.”