Trang chủ Search

nghiên-cứu-hợp-tác - 117 kết quả

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Bằng chứng mới về bản chất của vật chất trong vũ trụ

Các nhà vật lý thiên văn Ý đã làm sáng tỏ thêm bản chất của vật chất trong vũ trụ nhờ kính viễn vọng không gian James Webb (JWST) phát hiện ra các thiên hà từ 13 tỷ năm trước, và từ các mô phỏng tiên tiến nhất về những dải ngân hà đầu tiên.
Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Khoa học EU - Trung Quốc: Xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới

Để giảm thiểu những rắc rối và rủi ro có thể đến trong mối quan hệ hợp tác về khoa học với Trung Quốc, châu Âu sẽ xây dựng bộ quy tắc hợp tác mới với những hướng dẫn có thể giúp các công ty châu Âu lưu giữ được mối liên hệ này nhưng vẫn bảo vệ được các công nghệ nhạy cảm của mình.
Công nghệ lọc không khí - Cảm hứng thiết kế mới từ mũi lợn

Công nghệ lọc không khí - Cảm hứng thiết kế mới từ mũi lợn

Kể từ khi bắt đầu sáng tạo, con người chúng ta lấy nguồn cảm hứng cho hoạt động này từ thiên nhiên. Phó giáo sư Saikat Basu tại Khoa Cơ khí của Đại học Bang Nam Dakota cũng không phải ngoại lệ. Anh đã tìm thấy cảm hứng từ chiếc mũi lợn để tìm tòi những cách cải thiện quá trình lọc không khí.
EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

EU: Tăng cường vai trò khoa học khi xây dựng chính sách

Chính phủ, các nhà quản lý và các chuyên gia khoa học đang hợp lực để lựa chọn cách hoạch định chính sách dựa trên bằng chứng nào tốt hơn và giải quyết những vấn đề thách thức như đại dịch và biến đổi khí hậu.
Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Nguồn nhân lực ngành hạt nhân: Khan hiếm ngày càng gia tăng

Mặc dù đã được đề cập đến trong vòng năm năm qua nhưng hiện tại, tình trạng khan hiếm nhân lực của ngành hạt nhân ngày một gia tăng. Điều đó cho thấy, việc duy trì sự phát triển của ngành, và qua đó, đóng góp cho xã hội, là một thách thức
Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Nghị định về hoạt động KH&CN trong trường đại học: Cần bảo đảm cơ hội công bằng cho cả nhóm mạnh và nhóm yếu hơn

Các trường nhỏ sẽ khó cạnh tranh với toàn bộ tiêu chí công nhận nhóm nghiên cứu mạnh được đề ra trong nghị định mới về hoạt động KH&CN trong trường đại học. Kết quả là nhóm mạnh sẽ ngày càng mạnh hơn trong khi các nhóm yếu hơn thì khó mạnh lên được.
Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn: Xây dựng bản đồ rủi ro ngập lụt chính xác hơn

Các nhà nghiên cứu tại Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam (Việt Nam) và Đại học Southampton (Vương quốc Anh) đã sử dụng mô hình toán kết nối các yếu tố hải văn vùng biển, dòng chảy trên sông và thủy văn trên lưu vực để tính toán tích hợp nhiều nguyên nhân ngập lụt cho khu vực ven biển ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long.
VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

VKIST: Nghiên cứu phục vụ sản xuất công nghiệp

Hiện nay Viện KH&CN Việt Nam – Hàn Quốc (VKIST) bước vào giai đoạn hai với kỳ vọng tạo ra được các nghiên cứu thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nước. Tuy nhiên, với mô hình là một viện công lập tự chủ, VKIST vẫn có những vướng mắc nhất định, mà nỗ lực của Viện hay riêng Bộ KH&CN chưa thể giải quyết.
Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture: Những điều làm nên ấn tượng

Giải thưởng VinFuture (VFP) đang tạo được những ấn tượng đặc biệt trong cộng đồng khoa học quốc tế không chỉ bởi giá trị của Giải thưởng Chính lên đến 3 triệu USD, mà chủ yếu bởi những yếu tố mà không phải giải thưởng khoa học toàn cầu nào cũng có.
Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Thăng trầm của các công bố quốc tế trong lĩnh vực khoa học giáo dục

Nghiên cứu khoa học giáo dục đầu tiên của Việt Nam được công bố vào năm 1966 nhưng suốt 10 năm sau, đây là tài liệu duy nhất được công bố và trong 30 năm tiếp theo, trung bình mỗi năm cũng chỉ có hơn một tài liệu trong lĩnh vực này được công bố. Phải đến năm 2006, khoa học giáo dục Việt Nam mới có bước tăng trưởng đột phá.