Trang chủ Search

nọc-độc - 150 kết quả

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Tiềm năng chữa ung thư của nọc độc sứa

Tiềm năng chữa ung thư của nọc độc sứa

Nọc độc của loài sứa Acromitus flagellatus được phát hiện là có khả năng làm chậm hay thậm chí đảo ngược tiến trình phát triển của tế bào ung thư phổi và gan ở người mà không gây tổn hại nghiêm trọng cho các mô xung quanh.
Ngộ độc do rắn cắn: Căn bệnh tàn phá mạng sống đang bị bỏ quên

Ngộ độc do rắn cắn: Căn bệnh tàn phá mạng sống đang bị bỏ quên

Nhiều người bị rắn cắn không đến bệnh viện nên họ không được ghi nhận chính thức. Ngộ độc rắn cắn cũng không nhận được sự chú ý tương xứng vì đây là “bệnh của người nghèo”.
Mỹ bào chế thuốc giảm đau bằng nọc độc cá nóc

Mỹ bào chế thuốc giảm đau bằng nọc độc cá nóc

Theo các nhà khoa học Mỹ, thuốc giảm đau từ nọc độc cá nóc (fugu), một trong những loài cá nguy hiểm nhất trên Trái đất, có thể thay thế thuốc giảm đau opioid vốn gây nghiện ở bệnh nhân.
Chữa trị mọi loại nọc rắn bằng kháng thể người

Chữa trị mọi loại nọc rắn bằng kháng thể người

Các nhà khoa học ở năm quốc gia hy vọng sẽ tìm ra một phương pháp chữa trị cho tất cả các vết rắn cắn bằng cách sử dụng cùng công nghệ đã phát hiện ra kháng thể HIV.
Tìm ra thuốc giải cho loài sứa độc nhất thế giới

Tìm ra thuốc giải cho loài sứa độc nhất thế giới

Chỉ riêng ở Philippines, ước tính khoảng 500 người chết vì vết chích sứa hộp mỗi năm. Đây là một trong những, nếu không phải là sinh vật biển độc nhất trên thế giới. Vết chích từ sứa hộp - có thể nhỏ hơn móng tay hoặc dài đến ba mét tùy theo loài - có thể gây đau cơ cấp tính, nôn mửa dữ dội, đau tim và tử vong trong vòng vài phút.
Nọc độc của nhện có thể bảo vệ nạn nhân đột quỵ chống lại tổn thương não

Nọc độc của nhện có thể bảo vệ nạn nhân đột quỵ chống lại tổn thương não

Các nhà nghiên cứu đang thử nghiệm một loại thuốc dựa trên nọc độc của nhện mạng phễu cực độc của Australia được cho có thể làm giảm đáng kể tổn thương não sau đột quỵ.
Phát triển thuốc kháng sinh mới từ nọc độc của ong bắp cày

Phát triển thuốc kháng sinh mới từ nọc độc của ong bắp cày

Các nhà khoa học Mỹ đã biến đổi các peptide trong nọc độc ong bắp cày Nam Mỹ để sử dụng làm thuốc kháng sinh có thể tiêu diệt các loài vi khuẩn kháng thuốc.
Nọc độc của nhện sẽ giúp các nhà khoa học bảo vệ tế bào não khỏi bị tổn thương?

Nọc độc của nhện sẽ giúp các nhà khoa học bảo vệ tế bào não khỏi bị tổn thương?

Các nhà khoa học Nga và các đồng nghiệp nước ngoài đã phát hiện ra rằng, nọc độc của nhện Argiope lobata chứa thành phần bào chế thuốc giảm đau, mà sau khi nghiên cứu chất này, nó sẽ giúp tạo ra các loại thuốc ức chế hoạt động quá mức của các tế bào thần kinh và bảo vệ chúng khỏi sự hủy diệt hàng loạt.
Peptit trong nọc nhện giúp chữa chứng động kinh ở trẻ em

Peptit trong nọc nhện giúp chữa chứng động kinh ở trẻ em

Nghe thì chẳng mấy an toàn nhưng một nghiên cứu mới đây đã chứng minh rằng chất peptit Hm1a (thành phần của nọc nhện) lại có hiệu quả rất tốt trong việc điều trị chứng Dravet ở trẻ em.