Trang chủ Search

lây-nhiễm - 1116 kết quả

Diễn đàn Kinh tế Thế giới  WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Diễn đàn Kinh tế Thế giới WEF: Top 10 công nghệ mới nổi và những nhà đầu tư lớn nhất (phần 2)

Phần cuối của bài viết về các công nghệ mới nổi do WEF báo cáo tập trung vào các công nghệ được ứng dụng trong lĩnh vực xây dựng, truyền thông, nông nghiệp, biến đổi khí hậu và y tế.
Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Tầm soát bệnh truyền nhiễm ở người hiến máu: Những phát hiện mới

Mặc dù truyền máu vô cùng quan trọng để cứu sống bệnh nhân, nhưng cần có những biện pháp sàng lọc hiệu quả các căn bệnh như viêm gan B tiềm ẩn, viêm gan E, sốt xuất huyết v.v., để hạn chế nguy cơ lây truyền sang cho người bệnh.
Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Nhà khoa học VKIST phát triển que thử phát hiện H5N1 trong vài phút

Lo ngại trước nguy cơ virus H5N1 tiến hóa để lây sang người và bùng phát thành đại dịch, một nhóm nghiên cứu tại Viện KH&CN Việt Nam-Hàn Quốc (VKIST) đang hoàn thiện một bộ kit dạng que thử có khả năng phát hiện chính xác virus này ở các mẫu bệnh phẩm thông thường trong vòng vài phút, thay vì vài ngày như hiện nay.
Xác định vi nấm gây bệnh thối thân loài xương rồng làm thức ăn cho gia súc

Xác định vi nấm gây bệnh thối thân loài xương rồng làm thức ăn cho gia súc

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Nguyễn Tất Thành (TPHCM) đã xác định được hai nhóm vi nấm gấy bệnh thối thân cây xương rồng Nopal, loài thực vật được dùng làm thức ăn cho gia súc vào mùa khô ở Ninh Thuận.
Sau sự cố CrowdStrike: Nhìn lại hệ thống y tế thế giới

Sau sự cố CrowdStrike: Nhìn lại hệ thống y tế thế giới

Sự cố “màn hình xanh” CrowdStrike vào ngày 19/7 vừa qua đã khiến hàng nghìn chuyến bay bị hoãn, đài truyền hình ngừng phát sóng và người dùng không thể truy cập vào các dịch vụ như chăm sóc sức khỏe hay ngân hàng.
Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Cơ chế nào khiến muỗi hút máu?

Một nghiên cứu mới cho thấy trong muỗi có hai hormone hoạt động đồng thời, kích thích hoặc ức chế muỗi hút máu người và các vật chủ khác.
Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Niels Ryberg Finsen - Người khởi xướng phương pháp trị liệu bằng tia UV

Nhà khoa học người Đan Mạch Niels Ryberg Finsen là người đầu tiên sử dụng phương pháp trị liệu bằng tia cực tím (UV) để tiêu diệt vi khuẩn và điều trị bệnh lao da, mở ra một hướng nghiên cứu mới trong lĩnh vực y học.
Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Nghiên cứu giám sát mức độ phân bố virus viêm gan E trong lợn nhà và lợn rừng

Các nhà khoa học Việt Nam và Đức đã hợp tác với nhau để khảo sát tỷ lệ lưu hành của virus viêm gan E ở nhóm lợn rừng và lợn nhà tại các lò mổ và trang trại nuôi ở tỉnh Thừa Thiên Huế và TP.HCM. Nghiên cứu đã hé lộ vai trò của lợn rừng như một ổ chứa virus lây truyền từ động vật sang người cần lưu ý.
Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus H5N1 có thể tồn tại trong sữa ít nhất một giờ

Virus cúm gia cầm H5N1 có thể tồn tại hơn một giờ trong sữa thô (chưa tiệt trùng) bám trên các bộ phận bằng kim loại và cao su của thiết bị vắt sữa thương mại, làm tăng khả năng lây nhiễm cho người và các động vật khác.
Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Dơi có thể là ổ chứa virus gây bệnh xoắn khuẩn vàng da

Một nhóm nghiên cứu gồm các nhà khoa học Nga và Việt Nam làm việc tại Viện Nghiên cứu Dịch tễ học Trung ương Nga, Trung tâm Nhiệt đới Việt-Nga, Viện Sốt rét-ký sinh trùng quốc gia đã phát hiện về một ổ chứa mầm bệnh Leptospira mới.