Trang chủ Search

lá-phổi - 54 kết quả

Thực vật cũng "khóc" khi căng thẳng – và một số động vật có thể nghe thấy

Thực vật cũng "khóc" khi căng thẳng – và một số động vật có thể nghe thấy

Các loài thực vật không hề im im chịu đựng mà khi khát nước hay căng thẳng, chúng phát ra “các âm thanh lan truyền qua không khí” và các nhà khoa học đã thu được những tiếng kêu siêu âm này.
Khói cháy rừng làm tăng nguy cơ sinh non

Khói cháy rừng làm tăng nguy cơ sinh non

Theo nghiên cứu mới trên tạp chí "American Journal of Obstetrics and Gynecology", tiếp xúc với khói từ đám cháy rừng, một loại chất gây ô nhiễm nguy hiểm, sẽ tăng nguy cơ thai phụ chuyển dạ sớm, hay còn được gọi là sinh non tự phát.
Máy bay không người lái chuyển nội tạng cấy ghép đến bệnh nhân

Máy bay không người lái chuyển nội tạng cấy ghép đến bệnh nhân

Một nhóm các nhà nghiên cứu từ Viện Nghiên cứu Bệnh viện Đa khoa Toronto, Unither Bioelectronics Inc., và University Health Network, đã chứng minh tính khả thi của việc sử dụng máy bay không người lái để chuyển nội tạng cấy ghép trong phạm vi gần.
Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Bảo tồn và phát triển kinh tế trong các Khu dự trữ sinh quyển

Các nhà quản lý cần có sự tư vấn của giới khoa học để đưa ra được những quyết định hợp lý nhằm giải quyết bài toán cân bằng giữa bảo tồn đa dạng sinh học và phát triển kinh tế.
Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Phơi nhiễm bụi PM2.5: Rủi ro cho ai?

Trong những ngày mà chất lượng không khí ở mức thấp nhất trong năm, dù ở Hà Nội hay TPHCM, không ai có thể thoát khỏi sự đeo bám của những hạt bụi PM2.5. Thực tế này khiến chúng ta bất giác đặt câu hỏi “ai sẽ là người hứng chịu rủi ro nhiều nhất”.
 Nạn phá rừng Amazon ở Brazil cao nhất trong 15 năm qua

Nạn phá rừng Amazon ở Brazil cao nhất trong 15 năm qua

Nạn phá rừng Amazon tại Brazil đã tăng 21,97% trong năm nay, ở mức cao nhất kể từ năm 2006. Tổng cộng 13.235 km2 đã bị phá hủy từ tháng 8/2020 đến tháng 7/2021, gây nghi ngờ lớn về cam kết của Brazil trong việc chấm dứt nạn phá rừng trong thập kỷ tiếp theo.
Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Qua phân tích trạng thái protein của các tế bào, các nhà nghiên cứu Đan Mạch chẩn đoán sớm nguy cơ nhập viện, tử vong của F0 - khi người bệnh có hoặc không có triệu chứng mắc COVID-19.
Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus đột biến trong đại dịch cúm năm 1918

Virus gây ra đại dịch cúm năm 1918 đã biến đổi thành các biến thể và trở nên nguy hiểm hơn, giống như cách mà virus SARS-CoV-2 đã làm trong đại dịch Covid-19 hiện nay.
Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Lược sử bảo quản nội tạng chờ cấy ghép

Ngày nay, các nhà khoa học đã tìm ra nhiều phương pháp mới để bảo quản nội tạng trong thời gian dài, làm tăng số lượng nội tạng sẵn có để chờ cấy ghép và giúp cứu sống nhiều bệnh nhân hơn.
Năng lượng: Lịch sử nhân loại từ than củi tới hạt nhân

Năng lượng: Lịch sử nhân loại từ than củi tới hạt nhân

Không ai muốn quay trở lại bóng tối lờ mờ được chiếu sáng bởi dầu cá voi, hay di chuyển trên những chiếc xe ngựa chậm chạp và tốn kém. Nhưng cũng không ai có thể phủ định rằng, năng lượng phát triển và việc tận dụng nó quá đà đã khiến tương lai của nhân loại bị đe dọa vì biến đổi khí hậu.