Trang chủ Search

kinh-phí-đầu-tư - 245 kết quả

Canada: Kế hoạch đầu tư lớn vào R&D và giáo dục

Canada: Kế hoạch đầu tư lớn vào R&D và giáo dục

Các trường đại học, các công ty hào hứng với các kế hoạch mới của Chính phủ Canada dành cho AI, học bổng và cơ sở hạ tầng nghiên cứu.
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ cuối): Đi tìm lối thoát

Sau rất nhiều tranh luận của nhà khoa học và nhà quản lý thì chúng ta có nên đặt niềm tin vào việc có thể sửa đổi thấu đáo Nghị định 70 để tháo gỡ nút thắt trên con đường chuyển giao công nghệ?
Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Nghị định 70/2018/NĐ-CP (Kỳ 2): Sửa đổi từ đâu?

Dù ai cũng biết rằng, việc xử lý tài sản hình thành sau đề tài do nhà nước tài trợ theo quy định của Nghị định 70 gặp rất nhiều vướng mắc, cần phải sửa nhưng sửa như thế nào để không làm nảy sinh những vướng mắc mới lại là chuyện không dễ.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc 2024: Những đơn đặt hàng cơ chế

Làm thế nào để KH&CN trở thành “cây đũa thần” đủ sức hóa giải vô số vấn đề thiết thực của địa phương, thậm chí là kích hoạt vô số cơ hội khác, góp phần mở ra những hướng phát triển mới ở cấp cơ sở?
Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Mỹ đề xuất ngân sách năm 2025: Khó khăn cho các nhà khoa học?

Trong buổi điều trần về ngân sách 2025 trước Quốc hội Mỹ, Tổng thống Joe Biden đã đề xuất một khoản tài trợ cho khoa học chỉ lớn hơn 1% so với mức đầu tư cho nghiên cứu trong năm tài chính 2023. Điều đó đồng nghĩa với việc một số dự án đang được các nhà khoa học xây dựng sẽ phải điều chỉnh hoặc loại bỏ.
Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ấn Độ: Tạo dựng văn hóa chuyển giao công nghệ

Ở Ấn Độ, một quốc gia có kinh phí đầu tư cho khoa học còn thấp và thiếu các chính sách hỗ trợ việc chuyển đổi kết quả nghiên cứu thành sản phẩm hàng hóa, khiến số ít người dân được hưởng lợi ích từ KH&CN.
KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

KH&CN năm 2024: Giải phóng các nguồn lực bằng những cơ chế mới

Làm thế nào để giải phóng các nguồn lực cho KH&CN, ĐMST là một trong những câu hỏi căn cốt nhất của ngành KH&CN, không chỉ cho hiện tại mà còn cho tương lai. Vì vậy trong năm 2024, Bộ KH&CN sẽ tập trung vào việc tạo dựng những khung khổ quy định mới và những cơ chế vượt trội để đạt được mục tiêu này.
Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khởi nghiệp từ trường đại học: Sao vắng bóng các công ty spin-off?

Khi nhìn vào bức tranh khởi nghiệp Việt Nam, có thể thấy rất ít công ty khởi nghiệp dạng spin-off bước ra từ trường đại học. Tại sao vậy?
Ngành công nghiệp bán dẫn: Định hướng phát triển của Việt Nam?

Ngành công nghiệp bán dẫn: Định hướng phát triển của Việt Nam?

Ước mơ về việc xây dựng một ngành công nghiệp bán dẫn, hay cụ thể là những con chip ở Việt Nam có thể trở thành hiện thực? Và nếu có thể thành hiện thực thì Việt Nam cần triển khai theo cách nào để tránh được tổn hại và rủi ro?