Trang chủ Search

khu-trú - 68 kết quả

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Vaccine dạng xịt có thể làm thay đổi đại dịch?

Nhờ khả năng chống lây nhiễm, vaccine dạng xịt trở thành tương lai của vaccine COVID? Đó là hy vọng của hàng chục nhóm nghiên cứu và các công ty đang nghiên cứu về vaccine COVID. Thay vì tiêm bắp thông thường, các loại vaccine sẽ được nhỏ qua mũi hoặc miệng nhằm mục đích cải thiện khả năng chống lây lan virus SARS-CoV-2.
Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Sửa đổi luật Sở hữu trí tuệ: Thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ

Dự thảo sửa luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng như “khoán 10” với các tài sản trí tuệ hình thành từ đề tài khoa học do ngân sách nhà nước tài trợ, tạo động lực cho các cơ quan chủ trì thúc đẩy thương mại hóa tài sản trí tuệ.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Hiệu ứng Nocebo: 2/3 tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 không phải do vaccine

Hiệu ứng Nocebo: 2/3 tác dụng phụ sau khi tiêm vaccine Covid-19 không phải do vaccine

Một nghiên cứu mới cho thấy hơn 2/3 số tác dụng phụ phổ biến mà mọi người thường gặp sau khi tiêm vaccine COVID có thể do hiệu ứng nocebo, một loại hiệu ứng giả dược, chứ không phải do vaccine.
AceSound: Giọng máy tiếng Việt

AceSound: Giọng máy tiếng Việt

Trải qua bốn phiên bản nâng cấp, từ việc chỉ có thể chuyển hóa đơn thuần văn bản thành giọng nói, các kỹ sư của FPT.AI đã phát triển thành công công nghệ giọng máy AceSound như người thật với nhịp điệu, âm sắc mượt mà, tự nhiên.
Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Giới khoa học Brazil: Nguy cơ bị tước đoạt nguồn tài trợ

Cộng đồng khoa học Brazil chưa hết choáng váng sau khi bị giáng một đòn đau đớn về tài trợ nghiên cứu. Vào ngày 15/10, Tổng thống Jair Bolsonaro đã ký một dự luật gửi 600 triệu reais (106,3 triệu USD) dành cho Bộ Khoa học, Công nghệ và Đổi mới của đất nước tới một số cơ quan chính phủ khác.
Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Đột phá mới trong tiên lượng biến chứng nặng ở người mắc COVID-19

Qua phân tích trạng thái protein của các tế bào, các nhà nghiên cứu Đan Mạch chẩn đoán sớm nguy cơ nhập viện, tử vong của F0 - khi người bệnh có hoặc không có triệu chứng mắc COVID-19.
Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Kháng kháng sinh ở châu Á: Một đại dịch thầm lặng

Ước tính, từ năm 2050, sẽ có khoảng 10 triệu người trên toàn thế giới chết vì kháng kháng sinh mỗi năm, trong đó báo động nhất là châu Á – chiếm khoảng một nửa con số này.
Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Chuyện đốt rơm rạ: Vẫn chưa có giải pháp hữu hiệu

Giải quyết chuyện đốt rơm không đơn giản là thay đổi nhận thức, ngăn người nông dân không xòe diêm châm lửa. Với đặc thù mùa vụ như thời gian gối vụ ngắn, ruộng đất manh mún, thời tiết thất thường…, câu chuyện rơm rạ ở miền Bắc đòi hỏi nhiều giải pháp kỹ thuật, tổ chức sản xuất sao cho phù hợp.
Một cách xét nghiệm Sars-CoV-2 đáng cân nhắc

Một cách xét nghiệm Sars-CoV-2 đáng cân nhắc

Tại sao cách ly đủ 14 ngày, xét nghiệm nhiều lần âm tính, nhưng cuối cùng virus SARS-CoV-2 vẫn có thể lọt ra ngoài?