Trang chủ Search

hải-cẩu - 150 kết quả

Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Dịch cúm gia cầm đang hoành hành nhưng hiếm lây sang người

Virus cúm gia cầm đang hoành hành trên khắp thế giới. Nguyên nhân có thể do virus có khả năng sản sinh nhanh hơn hoặc lây nhiễm trên nhiều loài chim hơn.
Phát hiện quần thể gấu Bắc Cực không cần sống trên băng biển

Phát hiện quần thể gấu Bắc Cực không cần sống trên băng biển

Một quần thể gấu Bắc Cực khác biệt về mặt di truyền, được phát hiện ở phía đông nam Greenland, nơi không có băng biển phần lớn thời gian trong năm.
Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Năng lượng tái tạo - chìa khóa sinh tồn của các cộng đồng Bắc Cực

Các nhà nghiên cứu đang thiết kế các thiết bị năng lượng mặt trời và gió có thể tồn tại và phát triển trong điều kiện khắc nghiệt.
Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người

Phát hiện ca nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người

Ủy ban Y tế Quốc gia Trung Quốc (NHC) đã báo cáo về trường hợp nhiễm cúm gia cầm H3N8 đầu tiên ở người. Đó là một cậu bé bốn tuổi sống ở tỉnh Hà Nam, Trung Quốc. Bệnh nhân bị ốm kể từ đầu tháng tư, sau đó được đưa vào một cơ sở y tế địa phương để điều trị do tình trạng sức khỏe ngày càng trở nên tồi tệ hơn.
Trang phục thời kỳ Đồ đá

Trang phục thời kỳ Đồ đá

Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nam Cực - Những căn cứ bị bỏ hoang

Nằm rải rác tại khu vực Nam Cực lạnh giá là những trạm nghiên cứu và khu căn cứ của con người. Một vài trong số chúng vẫn có sự ghé thăm và của các nhà khoa học. Số còn lại bị bỏ hoang từ cách đây hàng chục năm.
Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Băng tan khiến gấu Bắc Cực khó sinh sống

Theo các nhà khoa học, gấu Bắc Cực và kỳ lân biển đang phải sử dụng năng lượng nhiều gấp 4 lần bình thường để tồn tại do băng tan ở Bắc Cực.
Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Trái đất mất 28 nghìn tỷ tấn băng kể từ những năm 1990

Những năm 1990, thế giới mất khoảng 800 tỷ tấn băng/năm. Ngày nay, con số đó tăng lên khoảng 1.200 tỷ tấn/năm. Và tổng cộng, hành tinh đã mất 28 nghìn tỷ tấn băng từ năm 1994 đến 2017.
Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Hành trình vòng quanh thế giới của Darwin

Darwin là cái tên không thể thiếu trong khoa học thế giới. Ngày nay chúng ta đều biết lý thuyết tiến hóa nổi tiếng mang tên ông. Nhưng ít ai biết rằng, chuyến hành trình năm năm đầu tiên trên con tàu thám hiểm ‘Beagle’ đã đem lại cơ hội cho nhà bác học khám phá các loài thực vật và động vật mới mẻ và cung cấp nền tảng đầu tiên cho học thuyết này.
Động vật thay đổi hành vi do trái đất nóng lên

Động vật thay đổi hành vi do trái đất nóng lên

Các loài trên khắp thế giới đang bị buộc phải thay đổi chế độ ăn uống, kiểu di cư, nơi kiếm ăn do nhiệt độ ngày càng ấm lên.