Trang chủ Search

hướng-dẫn-thi-hành - 67 kết quả

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Khởi nghiệp đổi mới sáng tạo Việt Nam: Rào cản pháp lý

Doanh nghiệp “đổi mới sáng tạo”, doanh nghiệp “khởi nghiệp”, và doanh nghiệp “vừa và nhỏ” là các nhóm đối tượng khác nhau và cần được định nghĩa rõ ràng, cụ thể bằng các văn bản pháp lý. Từ đó mới xác định được các loại ưu đãi, quy chế đặc biệt cho từng loại doanh nghiệp.
Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Cục Sở hữu trí tuệ: Ngày càng thể hiện vai trò trụ cột của ngành KH, CN và ĐMST

Trải qua chặng đường 40 năm, Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) đã xây dựng hệ thống sở hữu trí tuệ quốc gia ngày càng vững mạnh, góp phần đưa sở hữu trí tuệ trở thành một trụ cột quan trọng của ngành khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo.
Quỹ KH&CN của doanh nghiệp: Những vướng mắc?

Quỹ KH&CN của doanh nghiệp: Những vướng mắc?

Những tưởng chỉ có các quỹ KH&CN địa phương với dòng tiền chủ đạo từ ngân sách nhà nước mới gặp phải những khó khăn vướng mắc trong hoạt động, nhưng trên thực tế, điều này cũng được tái hiện ở các quỹ KH&CN của doanh nghiệp.
Đồng Nai tổ chức thi tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ

Đồng Nai tổ chức thi tìm hiểu về pháp luật sở hữu trí tuệ

Sở KH&CN Đồng Nai vừa phát động cuộc thi “Tìm hiểu pháp luật Sở hữu trí tuệ năm 2022”, dành cho tất cả công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đang sinh sống, học tập và làm việc trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Chuyển giao công nghệ: Giải pháp nằm ở cơ chế? (Kỳ cuối)

Mong đợi về một môi trường lý tưởng với những cơ chế thông thoáng, thuận lợi cho các hoạt động chuyển giao công nghệ và đủ sức kết nối trường, viện với doanh nghiệp, có lẽ, chỉ dần trở thành hiện thực nếu các nút thắt chính sách được tháo gỡ.
Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Khoa học mở: Nhìn từ góc độ sở hữu trí tuệ

Nhiều chuyên gia về “mở” và sở hữu trí tuệ đều nhận định, chỉ khi nào trung hòa được quyền và lợi ích của chủ sở hữu kết quả nghiên cứu với cộng đồng xã hội thì vấn đề sở hữu trí tuệ trong khoa học mở mới được giải quyết.
Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trao quyền cho đúng chủ thể và thúc đẩy thương mại hóa

Sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ: Trao quyền cho đúng chủ thể và thúc đẩy thương mại hóa

Hiện nay, việc thương mại hóa các tài sản trí tuệ là kết quả của nhiệm vụ KH&CN sử dụng ngân sách còn gặp nhiều khó khăn do cơ quan chủ trì phải thực hiện rất nhiều thủ tục hành chính mới được giao quyền sử dụng.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Sửa đổi Luật SHTT: Cơ hội cho những sáng chế tiềm năng

Những sửa đổi theo hướng đơn giản hóa thủ tục và rút ngắn quy trình xác lập quyền sở hữu trí tuệ trong dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ lần này được kỳ vọng sẽ góp phần thúc đẩy việc đăng ký sáng chế ở Việt Nam, đồng thời đẩy nhanh hơn phần nào hành trình thương mại hóa công nghệ của các nhà nghiên cứu và doanh nghiệp.
Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Thỏa ước La Hay: Cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam bước ra quốc tế

Việc Việt Nam gia nhập Thỏa ước La Hay không chỉ là cơ hội để các doanh nghiệp đăng ký và bảo hộ kiểu dáng công nghiệp ở hơn 70 thành viên của Thỏa ước mà còn là động lực để giúp các doanh nghiệp hoàn thiện kiểu dáng sản phẩm.