Trang chủ Search

giao-thông-vận-tải - 396 kết quả

Chương trình tăng tốc khởi nghiệp đầu tiên về hiệu quả năng lượng

Chương trình tăng tốc khởi nghiệp đầu tiên về hiệu quả năng lượng

Chương trình tăng tốc khởi nghiệp đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực hiệu quả năng lượng (AIS4EE) vừa chính thức mở đơn đăng ký cho các startup. Đây là chương trình tăng tốc khởi nghiệp đầu tiên ở Việt Nam hướng tới các giải pháp sử dụng năng lượng hiệu quả trong ba lĩnh vực: công nghiệp, giao thông vận tải và xây dựng.
Chương trình KH&CN Net Zero

Chương trình KH&CN Net Zero

Trong số các chương trình KH&CN trọng điểm quốc gia do Bộ KH&CN quản lý, chương trình KH&CN Net Zero được đặt kỳ vọng sẽ đem lại nhiều giải pháp hữu hiệu và có giá trị thực tiễn cao cho một quốc gia đang trên lộ trình giảm phát thải như Việt Nam.
Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Tái chế đất bùn nạo vét thành vật liệu san lấp

Các nhà nghiên cứu ở Viện Thủy công (Viện Khoa học Thủy lợi Việt Nam) đã chế tạo thành công phụ gia để cứng hóa đất bùn nạo vét để sử dụng trong san lấp mặt bằng, góp phần thay thế nguồn cát đang ngày khan hiếm, đồng thời giảm bớt gánh nặng môi trường về đất bùn nạo vét.
Phấn đấu có đường sắt Bắc-Nam tốc độ 350km/h trong 10 năm tới

Phấn đấu có đường sắt Bắc-Nam tốc độ 350km/h trong 10 năm tới

Trong cuộc họp về chủ trương đầu tư đường sắt tốc độ cao trên trục Bắc-Nam ngày 11/7, Thủ tướng Phạm Minh Chính nhấn mạnh rằng Việt Nam cần hoàn thành tuyến đường sắt trong vòng 10 năm tới, phấn đấu xong trong năm 2035.
Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Chuyên gia GIZ: Trước mắt, Việt Nam nên ưu tiên cho điện mặt trời

Trong cuộc trò chuyện bên thềm “Diễn đàn Chuyển dịch Năng lượng Việt Nam 2024” ngày 27/6, ông Phillip Munzinger, Giám đốc Chương trình Hỗ trợ Năng lượng của Tổ chức Hợp tác Quốc tế Đức (GIZ), đã chia sẻ với Khoa học & phát triển về những xu thế công nghệ cho điện mặt trời trên thế giới và Việt Nam có thể làm gì để bắt kịp?
Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc dẫn đầu thế giới về số lượng đơn xin cấp bằng sáng chế AI tạo sinh

Trung Quốc đã nộp số lượng bằng sáng chế liên quan đến AI tạo sinh (GenAI), cao hơn bất kỳ quốc gia nào khác trong thập kỷ vừa qua, theo “Báo cáo tổng quan về bằng sáng chế: AI tạo sinh” của Tổ chức Sở hữu Trí tuệ Thế giới (WIPO) được công bố vào đầu tháng 7.
Net Zero: Hướng tới một tương lai năng lượng sạch hơn (Phần 1)

Net Zero: Hướng tới một tương lai năng lượng sạch hơn (Phần 1)

Việt Nam sẽ không đạt mức phát thải ròng bằng 0 nếu không thay đổi toàn diện bộ mặt của nền kinh tế, trong đó bao gồm các ngành phát thải lớn như năng lượng, giao thông và công nghiệp.
TPHCM: Công bố danh mục dữ liệu mở thuộc 13 lĩnh vực

TPHCM: Công bố danh mục dữ liệu mở thuộc 13 lĩnh vực

Từ ngày 18/6/2024, các cá nhân, tổ chức có thể khai thác, sử dụng 111 dữ liệu thuộc 13 nhóm chủ đề - từ giáo dục, công nghệ thông tin và truyền thông, khoa học, kinh tế, ... đến tư pháp.
Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net Zero khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả nhất về chi phí

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024: Kịch bản Net Zero khả thi về mặt kỹ thuật và hiệu quả nhất về chi phí

Tuy nhiên, kết quả này chỉ đạt được khi Việt Nam giảm dần phát thải CO₂ từ sau năm 2030.
Ước tính cần hơn 3.000 tỉ đồng để cải thiện chất lượng không khí ở TPHCM

Ước tính cần hơn 3.000 tỉ đồng để cải thiện chất lượng không khí ở TPHCM

PGS. TS Bùi Tá Long tại Phòng thí nghiệm Mô hình hóa môi trường và phần mềm (trường ĐH Bách khoa TP.HCM) và cộng sự đã phát triển một công cụ giúp đo lường được chi phí và lợi ích của các biện pháp cải thiện chất lượng không khí tại TPHCM.