Trang chủ Search

giống-mới - 157 kết quả

Ghi nhận thêm thông tin về nhiều loài ong mật tại khu vực Tây Bắc

Ghi nhận thêm thông tin về nhiều loài ong mật tại khu vực Tây Bắc

Các nhà khoa học ở Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã cung cấp những thông tin như cấu trúc tổ, các giai đoạn phát triển hay hoạt động bay của 18 loài ong mật ít dẫn liệu tại Việt Nam.
Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Bảo hộ giống cây trồng: Một bài toán khó

Ngoài việc ảnh hưởng đến lợi ích của các nhà sản xuất chân chính, tình trạng xâm phạm quyền đối với các giống cây trồng còn kéo theo nguy cơ dịch bệnh, giảm năng suất, chất lượng mùa màng, cũng như hạn chế cơ hội xuất khẩu của nông sản Việt Nam.
GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS. Gurdev Singh Khush, Giải Đặc biệt VinFuture 2023: Muốn dùng tiền thưởng để phát triển tương lai của ngành khoa học lúa gạo

GS Gurdev Singh Khush, đồng Chủ nhân Giải Đặc biệt VinFuture 2023 dành cho nhà khoa học đến từ các nước đang phát triển, kể về hợp tác giữa ông và GS Võ Tòng Xuân để cho ra đời những giống lúa năng suất, chất lượng, và phù hợp với thổ nhưỡng đồng bằng sông Cửu Long.
Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT: Sẽ xây dựng chương trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Bộ KH&CN và Bộ NN&PTNT: Sẽ xây dựng chương trình ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp

Buổi làm việc giữa Bộ KH&CN và Bộ KH&PTNT, diễn ra vào chiều 22/8, tập trung vào vấn đề phát triển và ứng dụng công nghệ sinh học để nâng cao giá trị và tính bền vững của các sản phẩm nông nghiệp.
Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Đầu tư cho khoa học: Khi nào thực sự chấp nhận rủi ro?

Dù được bàn đến nhiều năm nhưng câu chuyện đầu tư cho khoa học và sẵn sàng chấp nhận rủi ro trong nghiên cứu dường như vẫn là vấn đề để tranh luận trên bàn nghị sự chứ chưa hoàn toàn được chấp nhận trên thực tế. Do đó, người ta kỳ vọng vào Văn bản số 690/TTg-KGVX mới ban hành của Thủ tướng sẽ góp phần giải quyết vấn đề này.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Tiềm năng chờ được khai mở

TS Đỗ Tiến Phát – Trưởng phòng Công nghệ tế bào thực vật thuộc Viện Công nghệ sinh học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), một đơn vị có nhiều thành công về chỉnh sửa gene trên các đối tượng cây trồng khác nhau, nói về tiềm năng chỉnh sửa gene thực vật ở Việt Nam và những điều kiện cần có để khai mở tiềm năng này.
Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Chỉnh sửa gene trong nông nghiệp: Đã rộng cửa phát triển?

Ngày càng có thêm nhiều quốc gia xây dựng các quy trình phê duyệt giống cây chỉnh sửa gene đơn giản hơn so với quy trình phê duyệt giống cây biến đổi gene GMO hoặc thiết lập các nguyên tắc để cây chỉnh sửa gene có thể được phân loại như các giống cây chọn tạo bằng phương pháp truyền thống.
Ứng dụng quang phổ cận hồng ngoại: Xác thực chất lượng nông sản

Ứng dụng quang phổ cận hồng ngoại: Xác thực chất lượng nông sản

Thay vì gửi mẫu đến các phòng thí nghiệm và chờ đợi, giờ đây người mua có thể kiểm tra nông sản bị pha trộn một cách nhanh chóng, dễ dàng và tiết kiệm chi phí hơn nhờ phương pháp quang phổ cận hồng ngoại do các nhà nghiên cứu ở trường ĐH Công nghiệp Thực phẩm TP.HCM phát triển.
Nghệ An: Trồng khoai tây theo mô hình chuỗi giá trị

Nghệ An: Trồng khoai tây theo mô hình chuỗi giá trị

Trong mô hình này, các khâu giống, kỹ thuật và tiêu thụ sản phẩm đã có các cơ quan khoa học, doanh nghiệp lo trọn vẹn; người dân chỉ việc tập trung sản xuất. Nhờ đó, diện tích trồng khoai tây ở Nghệ An đã được mở rộng nhanh chóng.
Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Giống khổ qua mới phù hợp cho vùng Đông Nam Bộ

Từ 80 mẫu dòng khổ qua bản địa, hoang dại được thu thập ở vùng Đông Nam Bộ và Tây Nguyên, Viện Nghiên cứu Công nghệ Sinh học và Môi trường, Trường Đại học Nông Lâm TPHCM, đã chọn tạo được giống khổ qua F1 NLU 0122 cho năng suất cao, chống chịu tốt với sâu bệnh hại.