Trang chủ Search

giảm-áp - 115 kết quả

Tế bào thực vật cảm nhận được sự đụng chạm

Tế bào thực vật cảm nhận được sự đụng chạm

Trước đây, các nhà khoa học đã biết thực vật sẽ phản ứng lại khi bị chạm vào. Nghiên cứu mới cho thấy các tế bào thực vật gửi đi các tín hiệu khác nhau khi bị chạm và khi việc chạm kết thúc.
GeneStory: Kể chuyện về gene

GeneStory: Kể chuyện về gene

Với nền tảng là một cơ sở dữ liệu di truyền lớn nhất Việt Nam, GeneStory, một công ty spin-off ra đời từ dự án giải mã gene người Việt của VinBigData, bắt đầu có khả năng thiết kế những “câu chuyện sức khỏe” riêng biệt từ những vùng gene nhỏ bé cho từng người. Rất có thể từ đây, cách chúng ta hiểu về sức khỏe của mình sẽ hoàn toàn khác đi…
Sự cố rò rỉ trên tàu vũ trụ Nga

Sự cố rò rỉ trên tàu vũ trụ Nga

Một lỗ có đường kính chưa đến một milimet (0,8mm) là nguyên nhân gây rò rỉ chất làm mát trên tàu vũ trụ Soyuz MS-22 của Nga đang cập cảng tại Trạm vũ trụ Quốc tế (ISS),
SmartpH: Hệ thống quan trắc nước ngầm tự động

SmartpH: Hệ thống quan trắc nước ngầm tự động

Không chỉ có độ chính xác cao, phù hợp với các quy định hiện hành, hệ thống quan trắc tự động SmartpH do Công ty Cổ phần Khoa học Kỹ thuật Phượng Hải phát triển còn có thể kết nối đến 20 giếng khai thác nước ngầm trên cùng một data logger và có thể lắp đặt tại nhiều công trình khác nhau, bất chấp địa hình và khoảng cách giữa các giếng
Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

Cảm biến đa chức năng từ vải dệt graphene

TS. Trần Thanh Tùng và cộng sự đã sử dụng vật liệu graphene dạng lưới để nghiên cứu chế tạo thành công một mẫu cảm biến có độ nhạy cao với đồng thời cả ba tác nhân kích thích: áp lực, nhiệt độ và độ biến dạng - một kết quả hứa hẹn nhiều tiềm năng cho các thiết bị đeo/mang được trên người (wearable devices) trong tương lai.
Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Vụ rò rỉ đường ống dẫn khí Nord Stream 2 tác động đến môi trường ra sao?

Các nhà khoa học ước chừng vụ rò rỉ đã giải phóng khoảng 115.000 tấn khí methane, tác động đến môi trường tương đương với lượng khí thải CO2 hằng năm từ hai triệu chiếc ô tô. Nếu các nhà khoa học ước tính đúng thì đây là vụ rò rỉ khí đốt lớn nhất trong lịch sử; nhưng về cơ bản, sự cố này không làm thay đổi mức độ phát thải toàn cầu.
Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Kinh nghiệm ứng phó đại dịch: Các quyết định chính sách cần khoa học dẫn đường

Tình thế cấp bách của đại dịch thường buộc các nhà quản lý phải đưa ra các quyết sách chống dịch khẩn cấp trong khi việc xây dựng các quyết sách này dựa trên bằng chứng khoa học và cân nhắc về tác động kinh tế, xã hội… Vậy có cách nào để chúng ta giữ được sự cân bằng trong phản hồi các đại dịch tương lai?
Huyết áp cao: Không biết trước tai họa có thể ập đến

Huyết áp cao: Không biết trước tai họa có thể ập đến

Huyết áp cao là yếu tố nguy cơ quan trọng nhất đối với các bệnh tim, mạch, là nguyên nhân gây ra hầu hết các trường hợp tử vong. Giáo sư Ulrich Laufs tại Bệnh viện Đại học Leipzig giải thích về trị liệu và tại sao thực phẩm chức năng và các lựa chọn thay thế khác có thể nguy hiểm.
Điện mặt trời mái nhà cho doanh nghiệp: Những vướng mắc

Điện mặt trời mái nhà cho doanh nghiệp: Những vướng mắc

Trong bối cảnh các doanh nghiệp sản xuất đang dần phải đáp ứng yêu cầu sử dụng nguồn năng lượng sạch, nhiều chuyên gia cho rằng điện mặt trời mái nhà tự dùng là một giải pháp nên được thúc đẩy nhiều hơn nữa trong thời gian tới.
Các phi hành gia trở về từ vũ trụ khó phục hồi mật độ xương

Các phi hành gia trở về từ vũ trụ khó phục hồi mật độ xương

Các nhà nghiên cứu nhận thấy rằng các phi hành gia mất đi khối lượng lớn khi ở trong không gian, và nhiều người không phục hồi được thậm chí sau một năm trở lại Trái đất. Đây đó có thể là một "trở ngại lớn" đối với các sứ mệnh tới sao Hỏa trong tương lai.