Trang chủ Search

di-cốt - 36 kết quả

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Bản đồ giải phẫu cổ nhất còn tồn tại

Một nhóm nghiên cứu thuộc Đại học Bangor (xứ Wales, Anh) cho rằng một loạt các văn bản có niên đại 2.200 năm được viết trên lụa chôn trong một khu mộ cổ của Trung Quốc chính là tập bản đồ về giải phẫu học lâu đời nhất còn tồn tại cho đến ngày nay.
Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Nghiên cứu di truyền: Viết lại lịch sử các bệnh do virus

Đậu mùa và các bệnh do virus khác xuất hiện sớm hơn nhiều so với hoài nghi trước đây.
Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nhìn lại Cái chết đen và Đại dịch cúm: Nhân loại vượt qua như thế nào?

Nghiên cứu khảo cổ và sử học đã phát lộ sự bất bình đẳng kinh tế-xã hội thực sự định hình quá trình của Cái chết đen và các bệnh dịch khác.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum: Những bí ẩn

Cánh đồng Chum ở tỉnh Xieng Khouang của Lào là một trong những địa điểm tham quan hấp dẫn nhất trên Trái đất. Nơi đây nổi tiếng với hàng nghìn chum đá khổng lồ nằm rải rác gần 100 vị trí khác nhau tại vùng núi phía Bắc của Lào, và chúng chứa đựng nhiều điều bí ẩn chưa được khám phá.
Vẽ chân dung đầu tiên của người Denisovan cổ đại nhờ dữ liệu DNA

Vẽ chân dung đầu tiên của người Denisovan cổ đại nhờ dữ liệu DNA

Các nhà khoa học đã phân tích những thay đổi hóa học trong DNA của người Denisovan và cho thấy những đặc điểm hình thái giống với người Neanderthal.
Những phát hiện khảo cổ học thay đổi nhận thức

Những phát hiện khảo cổ học thay đổi nhận thức

Việc tìm thấy di cốt người cổ trưởng thành trong hang núi lửa ở Đăk Nông và phát hiện di tích tháp Chăm có niên đại thế kỉ IV là một trong những kết quả đáng chú ý nhất được công bố trong hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 54.
Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Giải thưởng Học giả cống hiến Indonesia 2019: Khoa học hãy rời khỏi tháp ngà

Tại Jakarta hôm 28/6 vừa qua, Kompas – nhật báo lớn nhất Indonesia đã tổ chức trao Giải thưởng Học giả cống hiến cho hai nhà khoa học xuất sắc của nước này, đồng thời khơi lại một vấn đề bức thiết mà không chỉ Indonesia mà nhiều nước khác cùng trăn trở: “Làm thế nào để nhà khoa học đến gần hơn với xã hội?”
ADN cổ đại tiết lộ nguồn gốc của người Philistines

ADN cổ đại tiết lộ nguồn gốc của người Philistines

Dân tộc bí ẩn này có lẽ đã chạy trốn khỏi những xã hội sụp đổ ở niềm nam châu Âu tới Israel.