Trang chủ Search

bản-thảo - 279 kết quả

Mở rộng khuôn khổ của liêm chính nghiên cứu

Mở rộng khuôn khổ của liêm chính nghiên cứu

Hội nghị Liêm chính nghiên cứu Thế giới WCRI mới đây tại Athens đã đề xuất mở rộng khuôn khổ liêm chính nghiên cứu để bao trùm cả ngành công nghiệp và lĩnh vực hoạch định chính sách.
TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

TS. Nguyễn Thị Kim Thanh: 17 năm theo đuổi hiệu ứng Kondo

Con đường đưa TS. Nguyễn Thị Kim Thanh, Trung tâm Vật lý lý thuyết, Viện Vật lý (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam), đến với Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 được hình thành trên nỗ lực theo đuổi hiệu ứng Kondo trong gần 17 năm.
Nhật Bản: Chính sách truy cập mở tạo sức ép mới lên nhà nghiên cứu

Nhật Bản: Chính sách truy cập mở tạo sức ép mới lên nhà nghiên cứu

Chính phủ Nhật Bản đã thông qua một chính sách mới, theo đó từ năm 2025, mọi nghiên cứu nhận tài trợ quốc gia đều phải được xuất bản trên các tạp chí truy cập mở. Tuy nhiên, khảo sát mới đây cho thấy các nhà nghiên cứu chưa sẵn sàng cho sự chuyển đổi này.
Hai đơn vị xuất bản liên kết xây dựng tủ sách khoa học và công nghệ

Hai đơn vị xuất bản liên kết xây dựng tủ sách khoa học và công nghệ

Sáng 16/5 tại Hà Nội, Công ty Cổ phần Xuất bản Khoa học và Giáo dục Thời Đại (TIMES) và Nhà xuất bản Thông tin và Truyền thông đã ký biên bản ghi nhớ về việc hợp tác xây dựng Tủ sách Khoa học - Công nghệ.
Phần thưởng cho sự bền bỉ

Phần thưởng cho sự bền bỉ

Công trình giúp TS. Nguyễn Thị Kim Thanh (Viện Vật lý, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) nhận giải thưởng Tạ Quang Bửu 2024 đã được hình thành từ quá trình hợp tác với giáo sư Mikhail Kiselev ở Trung tâm Vật lý lý thuyết Quốc tế Abdus Salam (ICCP).
David Kahn - Sử gia về mật mã và phá mã

David Kahn - Sử gia về mật mã và phá mã

David Kahn là một nhà báo và sử gia xuất chúng. Ông đã viết nên cuốn sách Người phá mã (1967) – tác phẩm đã phổ biến mật mã học cho công chúng, và truyền cảm hứng cho các nhà mật mã học thuộc khối tư nhân.
Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Phương pháp nhiệt phát quang cải tiến: Tái khám phá niên đại kiến trúc cổ Óc Eo

Với phương pháp cải tiến mới do TS. Lưu Anh Tuyên (Trung tâm Hạt nhân Thành phố Hồ Chí Minh) và các cộng sự phát triển, một số kiến trúc cổ bằng gạch có đặc điểm không đồng nhất, đa lớp và chồng lấp tại khu di tích khảo cổ Quốc gia đặc biệt Óc Eo – Ba Thê đã bước đầu được xác định lại niên đại với độ tin cậy vượt trội so với các phương pháp đã có.
Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Vì sao nghệ thuật thời Trung cổ lại kỳ dị như vậy?

Đối với chúng ta, các tác phẩm nghệ thuật thời Trung cổ có thể trông hết sức lạ lùng. Thời kỳ này, các bức tranh thường vẽ những nhân vật phi thực và những cảnh tượng kỳ quái.
Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Huyền thoại về rồng trong các nền văn hóa

Hình tượng con rồng đã xuất hiện độc lập trong nghệ thuật, thần thoại và văn hóa dân gian của nhiều nền văn hóa và văn minh trong suốt chiều dài lịch sử.