Trang chủ Search

Võ-Tòng - 35 kết quả

Gạo sữa Ông Năm Nhã

Gạo sữa Ông Năm Nhã

Trong bàn tay của một người không ngừng sáng tạo như ông Dương Xuân Quả - nhà sáng chế không chuyên ở An Giang, hạt lúa đã lên hương thành những hạt “gạo sữa” thơm ngon, không chỉ góp phần tăng thu nhập hơn cho người sản xuất mà còn nâng cao giá trị cho hạt gạo Việt Nam.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Con tôm ôm cây lúa: gợi ý cho bài toán xâm nhập mặn

Trong bối cảnh người nông dân đang ồ ạt chuyển sang mô hình luân canh tôm - lúa một cách tự phát, thậm chí là ‘quá độ’ hẳn sang chuyên tôm vì hiệu quả kinh tế cao hơn, các nhà khoa học thuộc Đại học Cần Thơ đã quyết định tìm hiểu về tác động thực sự của những mô hình nuôi trồng này với mong muốn đưa ra các khuyến nghị phù hợp.
Cần một đội  ngũ nông dân thông minh

Cần một đội ngũ nông dân thông minh

Lọt thỏm trong những vấn đề “quốc gia đại sự” của câu chuyện phát triển bền vững ĐBSCL, bóng dáng người nông dân miền Tây chỉ hiển hiện qua những lời chia sẻ rất thật của giáo sư Võ Tòng Xuân (ĐH Nam Cần Thơ), người hơn ai hết hiểu về sự bền bỉ bám lấy ruộng đồng và mảnh đất cha ông để lại của họ.
ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL: KH&CN ở đâu trong bài toán phát triển bền vững?

ĐBSCL, vùng đất đem lại 95% lượng gạo, 70% lượng trái cây, 65% lượng thủy hải sản xuất khẩu cho Việt Nam đang đứng trước những câu hỏi ở nhiều cấp độ “làm thế nào để người nông dân có thu nhập ổn định?”, “làm thế nào để thoát cảnh ngập lụt, hạn mặn, xói lở?” và hơn hết là “làm thế nào để phát triển bền vững?”
Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Hoa Sĩ Hiền: Người lai tạo giống lúa chịu mặn 5 phần ngàn

Bằng chất giọng hào sảng đặc trưng của người miền Tây, ông Hoa Sĩ Hiền (Tân Châu, An Giang) nói tâm nguyện duy nhất của đời mình là người dân Việt Nam từ đồng bằng tới miền núi, từ vùng hạn hán đến hạn mặn, hạn phèn, đâu đâu cũng trồng được lúa. Điều đó đã trở thành nguồn động lực cho ông trong suốt 15 năm qua làm việc không có ngày nghỉ.
Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Hành trình đến một giống lúa có gạo ngon thơm

Ngay sau khi rời Viện Lúa Quốc Tế (IRRI) tại Philippines vào tháng 6/1971 để gia nhập vào đội ngũ Trường Cao đẳng Nông nghiệp Cần Thơ, tôi đã có ước mơ đầu tiên là tìm được trong số hàng trăm giống lúa cổ truyền của Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) một giống lúa ngon cơm nhất để phổ biến rộng rãi cho bà con nông dân
Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Nông sản Việt: Mất thương hiệu nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ

Tại Hội thảo Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ sản phẩm nông nghiệp Việt Nam, GS. Võ Tòng Xuân – HIệu trưởng Trường Đại học Nam Cần Thơ, cho rằng, nếu không quan tâm đến sở hữu trí tuệ thì những sản phẩm nổi tiếng của Việt Nam sẽ “mất thương hiệu”.
Nông nghiệp công nghệ cao: Lựa chọn công nghệ nào cho Việt Nam?

Nông nghiệp công nghệ cao: Lựa chọn công nghệ nào cho Việt Nam?

Trong giai đoạn hiện nay, sự lựa chọn phát triển ngành nông nghiệp công nghệ cao (NNCNC) cần tập trung vào việc ứng dụng chế phẩm mới, giảm mạnh phân bón hóa học, đặc biệt là phân đạm. Đồng thời, tăng cường phân hữu cơ kết hợp với phân sinh học cho tất cả các loại cây trồng và vật nuôi.
Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Cần chuyển sang hệ thống đổi mới nông nghiệp

Nhìn chung cả hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia của Việt Nam rất cồng kềnh, tốn kém, và còn trong mô hình hoạt động truyền thống. Vì vậy, để có thể nâng cao hiệu quả trong nghiên cứu, trước mắt cần chuyển từ hệ thống nghiên cứu nông nghiệp quốc gia sang hệ thống đổi mới nông nghiệp.