Trang chủ Search

đứng-tên - 67 kết quả

Liệu pháp corticosteroids liều pulse: Hướng đi tiềm năng trên nhóm bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch?

Liệu pháp corticosteroids liều pulse: Hướng đi tiềm năng trên nhóm bệnh nhân COVID-19 nặng và nguy kịch?

Sau khi dịch bệnh đã đi qua, giới nghiên cứu y tế vẫn tiếp tục đánh giá lại các phương pháp điều trị COVID để đề xuất các giải pháp điều trị phù hợp với điều kiện y tế tại Việt Nam.
Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Trạm bả phòng trừ mối cho các công trình xây dựng

Với khả năng dẫn dụ và tiêu diệt mối cao mà không làm mất mỹ quan, lại tốn ít chi phí, trạm bả do TS. Nguyễn Tân Vương chế tạo có thể là một giải pháp hiệu quả để phòng trừ mối cho các công trình xây dựng ở Việt Nam.
Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Phát triển tài sản trí tuệ ở địa phương: Những lời giải mới

Việc áp dụng sáng kiến của địa phương, kết hợp với hoàn thiện các chính sách mới về SHTT được nhiều người kỳ vọng sẽ giải quyết “điểm nghẽn” trong khai thác tài sản trí tuệ - bài toán lớn mà các địa phương đang phải đối mặt.
Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Biến đổi khí hậu – ngành nghiên cứu còn nhiều bất bình đẳng

Những năm gần đây, chủ đề nghiên cứu về biến đổi khí hậu ngày càng nở rộ trên toàn cầu. Nhưng có một sự thật đáng buồn là số bài nghiên cứu có chất lượng đến từ các học giả ở các nước đang phát triển chỉ chiếm một tỉ lệ khá nhỏ, mặc dù các nước này đóng góp rất lớn, đặc biệt về dữ liệu để đánh giá tác động của biến đổi khí hậu.
"Không ai có quyền ngăn cấm người khác truyền đạt tác phẩm Tiến quân ca"

"Không ai có quyền ngăn cấm người khác truyền đạt tác phẩm Tiến quân ca"

Ông Trần Văn Hải, Trưởng Bộ môn Sở hữu trí tuệ, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội gửi đến Khoa học và phát triển bài phân tích xung quanh sự việc Quốc ca Việt Nam bị tắt tiếng trong trận đấu giữa đội tuyển bóng đá Việt Nam với đội tuyển bóng đá Lào trên kênh Youtube tối 06/12/2021.
Hàng giả, hàng nhái: Khó xác định sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Hàng giả, hàng nhái: Khó xác định sự xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ

Mặc dù rất nhiều vụ việc về hàng giả, hàng nhái liên quan đến vấn đề xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, gồm giả mạo nhãn hiệu, chỉ dẫn địa lý,… của các doanh nghiệp nhưng việc giải trọn vẹn bài toán này không chỉ nằm trong tay Cục Sở hữu trí tuệ hay các cơ quan chức năng quản lý thị trường.
Bảo hộ nhãn hiệu cho doanh nghiệp: Không chỉ dừng ở việc đăng ký

Bảo hộ nhãn hiệu cho doanh nghiệp: Không chỉ dừng ở việc đăng ký

Để đảm bảo an toàn khi bước chân ra thị trường nước ngoài, doanh nghiệp không chỉ cần xác định chiến lược bảo hộ nhãn hiệu ngay từ đầu mà còn phải “trông nom” nhãn hiệu trong quá trình kinh doanh.
Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Xác định đồng tác giả: Không dễ phân định

Đồng tác giả là những người cùng trực tiếp sáng tạo ra một phần hoặc toàn bộ một sản phẩm. Tuy nhiên đưa định nghĩa này vào một “hệ quy chiếu” mới là văn học – văn học sử… với đầy đủ tính phức tạp của nó thì thật khó để đưa ra câu trả lời “ai là tác giả”.
Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Sửa đổi Luật SHTT: Bảo vệ quyền sở hữu trong môi trường số

Một trong những vấn đề được các luật sư và đại biểu tham dự hội thảo “Tham vấn về dự án sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật SHTT” diễn ra tại TP HCM ngày 12/3/2021 đặc biệt quan tâm là quyền sở hữu trí tuệ trong môi trường số.
Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Xét chức danh giáo sư, phó giáo sư năm 2020: Vì sao nhiều ứng viên hai ngành Y - Dược không đạt chuẩn?

Sau khi trang website của Hội đồng giáo sư nhà nước (HĐGSNN) công bố danh sách 321 ứng viên GS, PGS (trong đó có 40 ứng viên GS và 281 ứng viên PGS) được Hội đồng giáo sư các ngành-liên ngành thông qua, đề nghị HĐGSNN xét đạt tiêu chuẩn, đã có 14 đơn thư tố cáo liên quan đến 36 ứng viên GS, PGS ngành Y và 7 ứng viên GS, PGS ngành Dược.