Trang chủ Search

đốt-sống - 74 kết quả

Hóa thạch ở Trung Quốc tiết lộ khủng long có cổ dài 15 mét

Hóa thạch ở Trung Quốc tiết lộ khủng long có cổ dài 15 mét

Hóa thạch của loài khủng long Mamenchisaurus sinocanadorum được khai quật vào năm 1987 từ những tảng đá 162 triệu năm tuổi ở Khu tự trị Duy Ngô Nhĩ Tân Cương, nhưng gần đây, các nhà khoa học mới đánh giá lại toàn bộ chiều dài cổ của con vật.
Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Vì sao hươu cao cổ có cổ dài?

Có thể hươu cao cổ đã tiến hóa từ một loài hươu cao cổ cổ đại sống cách đây hàng triệu năm ở Trung Quốc, có xương sọ dày để đánh nhau bằng cách đập đầu cực mạnh.
Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Lần đầu giải trình tự thành công bộ gen của nạn nhân Pompeii

Các nhà khoa học đã lần đầu tiên giải trình tự thành công bộ gen của một nạn nhân của thảm họa phun trào núi lửa Vesuvius trên thành phố cổ đại Pompeii, làm sáng tỏ thêm về sức khỏe và sự đa dạng của những người sống trong đế chế La Mã vào thời điểm xảy ra thảm họa.
Bệnh nhân loãng xương vẫn nên tập thể dục thường xuyên

Bệnh nhân loãng xương vẫn nên tập thể dục thường xuyên

Người bị loãng xương vẫn nên tập thể dục đều đặn, với mức độ phù hợp tùy theo tình trạng sức khỏe, theo hướng dẫn của các chuyên gia.
Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi có nguy cơ biến mất do biến đổi khí hậu

Cá mòi, nguồn dinh dưỡng quan trọng cho thủy sản chăn nuôi và nhiều động vật biển, sẽ gần như biến mất nếu nhiệt độ đại dương ấm lên 2°C.
Khí hậu thay đổi kích thước con người

Khí hậu thay đổi kích thước con người

Kích thước cơ thể trung bình của con người trong một triệu năm qua có mối liên hệ chặt chẽ với khí hậu và nhiệt độ. Những người sống ở vùng khí hậu ấm áp có xu hướng nhỏ hơn, và những người sống ở vùng khí hậu lạnh có xu hướng lớn hơn.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.
Liệt nửa người có thể đi lại được

Liệt nửa người có thể đi lại được

Nhà khoa học thần kinh Grégoire Courtine bằng những công nghệ mới mang tính đột phá đã giúp những người bị bán thân bất toại có thể vận động được. Với thành tựu này, Grégoire Courtine đã được trao giải thưởng Rolex.
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.