Trang chủ Search

đẳng-cấp - 262 kết quả

EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

EU cần đầu tư vào các công nghệ lưỡng dụng

Tại phiên họp gần đây của EU, trong một bài phát biểu, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EU) Ursula von der Leyen đã kêu gọi về một hợp tác trường/viện-ngành công nghiệp, để tăng cường năng lực quốc phòng của EU trong năm năm tới.
Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế: Việt Nam có thể học gì từ thế giới

Kinh nghiệm từ các quốc gia đi trước cho thấy có nhiều vấn đề cần đặt lên bàn cân khi một quốc gia bắt tay vào xây dựng đại học đẳng cấp quốc tế, trong đó đầu tiên và quan trọng nhất là nhà nước có thể cam kết tài trợ bao nhiêu và bao lâu.
Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Đón đọc KHPT số 1281 từ ngày 29/2 đến 6/3/2024

Khoa học & Phát triển xin gửi tới độc giả thông tin về những nội dung chính trong số báo tuần này.
Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Hàn Quốc: Triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ?

Quyết định của Quốc hội Hàn Quốc về cắt giảm ngân sách R&D gần 15% dành cho khoa học đang làm dấy lên nỗi lo lắng về triển vọng của các nhà nghiên cứu trẻ ở giai đoạn đầu sự nghiệp.
Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Ghi danh di sản: Nhận diện để bảo vệ chứ không phải "vinh danh" hay "xếp hạng"

Mục đích ghi danh di sản của UNESCO bấy lâu nay còn bị hiểu nhầm là “vinh danh” hay “xếp hạng”, thay vì nhận diện và bảo vệ giá trị của di sản.
Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Hệ thống khoa học Pháp: Những thay đổi lớn

Kế hoạch cải cách hệ thống khoa học với hàng tỉ Euro của Pháp hướng đến việc giám sát các viện nghiên cứu quốc gia nhiều hơn và tạo ra một hội đồng tư vấn khoa học đẳng cấp thế giới cho tổng thống.
Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Giải pháp phát triển ngành bán dẫn Việt Nam?

Trước những cơ hội hấp dẫn mà ngành công nghiệp bán dẫn đang mở ra trước mắt, Việt Nam sẽ chọn cách tiếp cận nào? Theo các chuyên gia, Việt Nam có khả năng tham gia vào khâu thiết kế chip nếu đào tạo và thu hút được những người Việt giỏi nhất.
Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Quản trị tri thức: Tiếp cận thứ ba cho những bài báo khoa học “ghi sai” địa chỉ

Trong các thảo luận về việc một số giảng viên ghi địa chỉ khác với đơn vị công tác của mình trong bài báo khoa học, dễ nhận thấy nổi lên hai hướng tiếp cận chính là liêm chính khoa học và mua bán bài mà thiếu góc nhìn tổng quát về quản trị tri thức.
Học viện Công nghệ Ấn Độ: Đằng sau cái nôi sản sinh ra những CEO

Học viện Công nghệ Ấn Độ: Đằng sau cái nôi sản sinh ra những CEO

Học viện Công nghệ Ấn Độ là dây chuyền sản xuất các CEO công nghệ toàn cầu, nhưng nhiều nhà nghiên cứu cho rằng cũng chính học viện này là nơi thúc đẩy tình trạng phân biệt đối xử và môi trường làm việc nặng nhọc, độc hại.
Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Khoa học Trung Quốc thời hậu đại dịch

Sự trỗi dậy của khoa học Trung Quốc trên top đầu đã được dự báo từ lâu nhưng hiện tại người ta quan tâm những gì sẽ đến tiếp theo trong thời kỳ hậu đại dịch.