Trang chủ Search

đảm-nhiệm - 316 kết quả

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Edward N. Lorenz - Cha đẻ của thuyết hỗn loạn

Hẳn nhiều người trong chúng ta đều từng nghe về “hiệu ứng cánh bướm”, rằng một biến động nhỏ như cú đập cánh của con bướm cũng có thể gây ra hậu quả nghiêm trọng. Song, chắc không nhiều người nhớ tác giả của khái niệm này là nhà khí tượng học người Mỹ Edward Norton Lorenz, và nó nằm trong thuyết hỗn loạn hiện đại mà ông đưa ra.
Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Tiểu luận về nghệ thuật An Nam: Một cuốn sách không trau chuốt nhưng phong phú sự thật

Cuốn sách tập hợp các bài nói chuyện của Louis Bezacier với cử tọa Hà Nội tại bảy cuộc hội thảo ở bảo tàng Louis Finot, nay là bảo tàng Lịch sử Quốc gia, cách đây gần 90 năm. Tham vọng của tác giả là nghiên cứu nguồn gốc và sự phát triển của nền nghệ thuật An Nam cũng như khai thông những ảnh hưởng, không chỉ từ Trung Hoa, mà nó tiếp nhận.
Cuộc chiến giành xương khủng long

Cuộc chiến giành xương khủng long

Trong cuộc chiến để tìm kiếm hóa thạch khủng long vào thế kỷ 19, hai nhà cổ sinh vật học người Mỹ Othniel Charles Marsh và Edward Drinker Cope đã đấu tranh quyết liệt để giành quyền kiểm soát các bộ sưu tập hóa thạch, quyền đặt tên cho những loài khủng long mới và danh tiếng khoa học.
Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Các công nghệ khử carbon chưa được triển khai đủ nhanh

Dù các nhà khoa học đã tạo ra rất nhiều công nghệ mới tiềm năng cho năng lượng bền vững và giao thông xanh, nhưng quá trình chuyển giao, triển khai công nghệ ra đời sống vẫn còn chậm.
Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào  tạo hai ngành mới về vi mạch

Trường Đại học Bách khoa TPHCM đào tạo hai ngành mới về vi mạch

Hai ngành Thiết kế vi mạch và Vi mạch bán dẫn sẽ được đưa vào vận hành ngay trong năm học 2023-2024, thông qua việc phân ngành sinh viên đang học năm hai và chính thức tuyển sinh với mã ngành mới trong năm học 2024-2025.
Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Phụ nữ rời bỏ công việc học thuật chủ yếu do môi trường độc hại

Lý do hàng đầu khiến phụ nữ rời bỏ các công việc học thuật là do “môi trường làm việc kém”, có thể bao gồm phân biệt đối xử, lãnh đạo kém hiệu quả, cảm giác không hoà nhập - theo một nghiên cứu khảo sát hàng nghìn học giả Mỹ.
Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày: Bảo đảm quyền được học thêm?

Mô hình học 2 buổi/ngày là xu hướng được nhiều nước trên thế giới cố gắng áp dụng từ hàng chục năm trở lại đây.
Ngày hội STEM Quốc gia 2023: Những điều đọng lại

Ngày hội STEM Quốc gia 2023: Những điều đọng lại

Ngày hội STEM Quốc gia 2023 đưa ra một thông điệp tham vọng hơn, do đó đòi hỏi sự bứt phá quyết liệt hơn của các thành phần trong hệ sinh thái giáo dục STEM.
Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring - Người khai sinh liệu pháp huyết thanh

Emil von Behring là người đoạt giải Nobel Sinh lý học và Y học đầu tiên cho công trình nghiên cứu về liệu pháp huyết thanh.
Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Nobel Y sinh 2023: Hai nhà khoa học tiên phong của vaccine mRNA

Khám phá của TS. Katalin Karikó và BS. Drew Weissman về công nghệ mRNA không chỉ giúp phát triển loại vaccine cứu sống hàng trăm triệu người trong bối cảnh dịch bệnh, giúp mở ra chương mới cho y học, mà còn là lời nhắc nhở về tầm quan trọng của đầu tư cơ bản trong dài hạn.