Trang chủ Search

đào-tạo-thạc-sĩ - 41 kết quả

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

Một số chủ đề nghiên cứu giáo dục đại học của GS Phạm Phụ

NGND.GS.TS Phạm Phụ là một nhà lý luận về giáo dục đại học có nhiều phát biểu, bài viết, đặc biệt trong lĩnh vực còn mới nhưng hết sức quan trọng đối với sự phát triển của giáo dục đại học Việt Nam là tài chính đại học.
Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Konrad Lorenz: Người tiên phong nghiên cứu hành vi của động vật

Khám phá của nhà khoa học người Áo Konrad Lorenz là nền tảng để tìm hiểu mối liên hệ giữa hành vi và bản năng của các loài động vật với hoạt động của con người trong đời sống xã hội.
Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Inge Lehmann: Người phát hiện lõi rắn của Trái đất

Năm 1936, nhà địa chất học người Đan Mạch Inge Lehmann đã tìm thấy bằng chứng đầu tiên về lõi rắn của Trái đất bằng cách phân tích dữ liệu sóng địa chấn. Khám phá của cô đã phủ nhận giả thuyết trước đó cho rằng cấu trúc bên trong của Trái đất hoàn toàn là kim loại lỏng nóng chảy.
Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Mildred S. Dresselhaus là người đã đặt nền móng cho sự phát triển của công nghệ nano carbon. Với những đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học vật liệu và hiểu biết sâu sắc về nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, bà được biết đến với biệt danh “Nữ hoàng Carbon”.
Năm 2021, Quỹ VinIF trao 300 học bổng thạc sĩ, tiến sĩ

Năm 2021, Quỹ VinIF trao 300 học bổng thạc sĩ, tiến sĩ

Năm nay, Chương trình học bổng thạc sĩ, tiến sĩ của quỹ VinIF nhận được tổng cộng hơn 600 hồ sơ đăng ký sau 2 tháng phát động; trong đó, số hồ sơ đăng ký học bổng Thạc sĩ, Tiến sĩ lần lượt là 329 và 297, cao gấp đôi so với năm đầu tiên 2019.
Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Đào tạo sinh viên trường công Việt Nam: Tiếp cận mới trong ước tính chi phí

Sử dụng dữ liệu đáng tin cậy và phương pháp tiếp cận phù hợp với tình hình Việt Nam, một nghiên cứu mới đã ước tính chi phí đào tạo ở đại học công lập Việt Nam dao động từ 4,9 triệu đồng đến 18,1 triệu đồng/sinh viên. Đơn giá tổng thể ở Việt Nam được đánh giá là rất thấp so với chuẩn quốc tế, ngay cả khi so với các nước láng giềng tương đương.
Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Nhân lực Khoa học dữ liệu: Cần cả tinh hoa lẫn phổ thông

Ngày càng có nhiều trường đại học Việt Nam quan tâm đến đào tạo nhân lực cho ngành Khoa học dữ liệu. Nhưng thực tế dường như đang đòi hỏi hơn thế đối với công tác đào tạo nhân lực cho một ngành được coi là công cụ chính để thực hiện công cuộc chuyển đổi số.
GS Vũ Hà Văn: Tình yêu thứ hai bao giờ cũng mãnh liệt hơn

GS Vũ Hà Văn: Tình yêu thứ hai bao giờ cũng mãnh liệt hơn

GS Vũ Hà Văn nói về tình yêu với toán thống kê, một lĩnh vực ông theo đuổi chưa lâu nhưng mang lại cho ông những niềm vui bất ngờ.
Quỹ VinIF tài trợ nhiều tỷ đồng cho các chương trình đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng

Quỹ VinIF tài trợ nhiều tỷ đồng cho các chương trình đào tạo thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng

Khoản tài trợ này chủ yếu được dùng để xây dựng, bổ sung giáo trình và bài giảng cũng như mời giáo sư thỉnh giảng, góp phần đưa các chương trình đào thạc sĩ Khoa học dữ liệu và Toán ứng dụng ở Việt Nam tiến tới đạt trình độ quốc tế.
Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Lấy lại giá trị cho tấm bằng kỹ sư

Sáng 27/6, tại Đà Nẵng, 7 trường đại học kỹ thuật hàng đầu Việt Nam đã ký kết thống nhất những nguyên tắc chung nhằm bảo đảm chương trình đào tạo kỹ sư được xây dựng theo hướng chuyên sâu nghề nghiệp với chuẩn về đầu vào, đầu ra và khối lượng kiến thức tương đương trình độ thạc sĩ.