Trang chủ Search

RNA - 241 kết quả

Lược sử phát triển vaccine cúm

Lược sử phát triển vaccine cúm

Vaccine bất hoạt đầu tiên có khả năng phòng ngừa cúm được tạo ra vào thập niên 1930. Kể từ đó, các chế phẩm vaccine mới liên tục ra đời, cải thiện dần mức độ hiệu quả, tính an toàn và khả năng dung nạp.
Một số hoạt động phòng chống dịch do Covid-19 trên cả nước

Một số hoạt động phòng chống dịch do Covid-19 trên cả nước

Nhiều tổ chức, địa phương trong cả nước đã triển khai các biện pháp nhằm phòng, chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do Covid-19 gây ra.
Kit thử nCoV trên kỹ thuật LAMP: Khả năng âm tính giả và dương tính giả đều cao?

Kit thử nCoV trên kỹ thuật LAMP: Khả năng âm tính giả và dương tính giả đều cao?

Viện Công nghệ Sinh học và Công nghệ Thực phẩm, Đại học Bách khoa Hà Nội, vừa công bố chế tạo thành công sinh phẩm RT-LAMP phát hiện virus Corona trong vòng 70 phút. Tuy nhiên các nhà khoa học cảnh báo, cần thận trọng với phương pháp thử bằng kit trên kỹ thuật LAMP vì khả năng âm tính giả và dương tính giả đều cao.
Các nhà khoa học gấp rút tạo ra vaccine nCoV, nhưng liệu có kịp?

Các nhà khoa học gấp rút tạo ra vaccine nCoV, nhưng liệu có kịp?

Các nhà khoa học đang chạy đua với dịch bệnh và cố gắng sản xuất vaccine nCoV với tốc độ như trong phim Hollywood. Đến lúc hoàn thành thử nghiệm lâm sàng và mở rộng quy mô sản xuất vaccine thì có thể không còn kịp để kìm hãm tiến trình dịch. Nhưng các nhà khoa học vẫn hy vọng lần này họ có thể tạo ra sự khác biệt.
10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

10 đột phá công nghệ 2019: Chúng ta tạo ra tương lai như thế nào?

Trong thời gian qua, chúng ta đã chứng kiến những công nghệ mới đang ngày càng ảnh hưởng, chi phối đến đời sống thường ngày như: ứng dụng AI, robot tự học, các thiết bị y tế cá nhân hóa chính xác...
Đáng sợ "vật chất tối" ngay trong cơ thể, liên quan nhiều loại ung thư

Đáng sợ "vật chất tối" ngay trong cơ thể, liên quan nhiều loại ung thư

Các nhà khoa học Canada đã xác định được một yếu tố đáng sợ trong cơ thể liên quan đến ung thư gan, não và máu mà họ gọi là "vật chất tối" của DNA ung thư ở con người.
CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

CRISPR sẽ giải cứu châu Mỹ khỏi nấm chuối?

Một loại nấm đã từng tàn phá cây chuối ở châu Á và Úc trong nhiều thập kỷ nay đã ảnh hưởng đến châu Mỹ, nơi sản xuất phần lớn chuối xuất khẩu trên thế giới. Loại chuối thương mại phổ biến nhất thế giới có nguy cơ tuyệt chủng, và CRISPR có thể là giải pháp duy nhất.
Hàn Quốc: Dự án “săn” giải Nobel bị đe dọa

Hàn Quốc: Dự án “săn” giải Nobel bị đe dọa

Các nhà nghiên cứu sợ hãi cho một tương lai bất định của Viện nghiên cứu Khoa học cơ bản bởi nó đang phải đối mặt với những cáo buộc về quản trị và ngân sách bị cắt giảm đáng kể.
Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Tin sinh học và Dữ liệu mở: Thúc đẩy nghiên cứu cơ bản ở nơi có nguồn lực hạn chế

Việc tạo ra các kho dữ liệu mở về tin sinh học có thể giúp các nhà khoa học ở các nước đang phát triển đào tạo, nghiên cứu và thực hiện các khám phá khoa học trong lĩnh vực hứa hẹn nhiều ứng dụng trong chăm sóc sức khỏe lâu dài cho con người nhưng đòi hỏi rất nhiều chi phí đầu tư.
Lịch sử ung thư

Lịch sử ung thư

Cuốn sách Lịch sử ung thư - Hoàng đế của bách bệnh của Siddhartha Mukherjee lướt qua hàng ngàn năm, từ thời thầy thuốc Ai Cập cổ Imhotep đến Hippocrates rồi Galen.