Trang chủ Search

cường-quốc - 294 kết quả

Việt Nam học được gì từ Huawei?

Việt Nam học được gì từ Huawei?

Cơn bão tẩy chay của phương Tây đang nhắm vào gã khổng lồ Huawei (Trung Quốc) thực sự là một bài học rất có ý nghĩa đối với các doanh nghiệp Việt, rằng chúng ta sẽ khó lòng phát triển bền vững nếu cứ mãi ôm giữ tư duy “ăn xổi ở thì”, thích lớn nhanh như Thánh Gióng, nhưng lại không muốn tôn trọng luật chơi và làm ăn thiếu minh bạch.
Giới lập pháp nên xem Google như một cường quốc của thế giới

Giới lập pháp nên xem Google như một cường quốc của thế giới

Hồi tháng Ba, Google từng cho thành lập một ủy ban chuyên về đạo đức nhằm giúp công ty định hướng lại những nỗ lực trong lĩnh vực trí tuệ nhân tạo (AI), tuy nhiên đã giải tán nó chỉ sau một tuần.
Bản kế hoạch nhằm đưa Trung Quốc “thống trị” thế giới

Bản kế hoạch nhằm đưa Trung Quốc “thống trị” thế giới

Năm 2015, Bắc Kinh công bố dự án “Chế tạo tại Trung Quốc 2025” (Made in China 2025). Đây là một sáng kiến chiến lược đầy tham vọng nhằm biến Trung Quốc (TQ) thành siêu cường chế tạo cạnh tranh được với Mỹ.
Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Hai khuôn mặt của khoa học châu Âu

Horizon Europe, một chương trình đầu tư cho R&D nhằm tăng cường sức mạnh khoa học và sự gắn kết giữa các quốc gia châu Âu, đang có xu hướng gây chia rẽ lục địa này và tạo ra sự cách biệt giữa các cường quốc phía Tây với các quốc gia nghèo phía Đông.
Tổng thống Putin: Nga đang sở hữu vũ khí laser tưởng chỉ có trong viễn tưởng

Tổng thống Putin: Nga đang sở hữu vũ khí laser tưởng chỉ có trong viễn tưởng

Trong một cuộc họp báo mới đây, Tổng thống Nga Vladimir Putin đã không tiếc lời ca ngợi loại vũ khí laser mà nước này đang thử nghiệm.
De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

De Gaulle và Việt Nam (1945-1969)

Một cuốn sách mà những người biết đến đều ước ao nó được xuất bản bằng tiếng Việt, vừa có buổi ra mắt tại Hà Nội hôm 6/5 bằng một bản dịch trọn vẹn, không bị cắt xén (theo lời người hiệu đính - ông Dương Văn Quảng, nguyên Giám đốc Học viện Ngoại giao Việt Nam). Đó là cuốn: De Gaulle và Việt Nam (1945-1969). Hòa giải* của Pierre Journoud.
Nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng: Minh bạch và hài hòa lợi ích

Nhập khẩu máy móc, thiết bị đã qua sử dụng: Minh bạch và hài hòa lợi ích

Việc bảo đảm mục tiêu kiểm soát không để công nghệ lạc hậu được nhập khẩu vào Việt Nam, đồng thời hỗ trợ giải quyết nhu cầu của doanh nghiệp trong việc duy trì, mở rộng hoạt động sản xuất thông qua một cơ chế phù hợp là một vấn đề cần được giải quyết trong thực tiễn.
Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Dân số chỉ bằng 1/6 Hà Nội nhưng Estonia đã trở thành nhà tiên phong công nghệ tại Châu Âu như thế nào?

Tin tưởng và sự minh bạch là xương sống của nền hành chính số tại Estonia. Không có 2 yếu tố này, Estonia khó lòng trở thành điểm sáng tại Châu Âu trong cuộc cách mạng công nghệ lần thứ IV. Bởi vậy, bất kỳ quốc gia nào muốn số hóa nền hành chính của mình hãy tự hỏi, liệu mình đã đủ minh bạch và tạo sự tin tưởng trong người dân chưa.
Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Từ Tế: Hình mẫu lý tưởng của Phật giáo nhân bản

Trong bối cảnh Giáo hội Phật giáo Việt Nam đang chịu nhiều tai tiếng, nhất là sau vụ chùa Ba Vàng, mô hình Phật giáo Từ Tế (Tzu-chi Foundation) ở Đài Loan, Trung Quốc có thể được xem như một tham chiếu giá trị, giúp định hướng tôn giáo đi theo con đường thế tục (secularism), phụng sự cộng đồng và xã hội.
Đổi mới mô hình tăng trưởng

Đổi mới mô hình tăng trưởng

Trước viễn cảnh kinh tế toàn cầu ảm đạm, nguy cơ chiến tranh thương mại và sức ép từ làn sóng công nghiệp 4.0, nhiều thảo luận đã diễn ra tại Việt Nam nhằm đi tìm một mô hình tăng trưởng mới cho đất nước.