Trang chủ Search

cây-lúa - 195 kết quả

Nông dân Phạm Thị Liên: Tôi đảm bảo sẽ cấy hàng biên hết

Nông dân Phạm Thị Liên: Tôi đảm bảo sẽ cấy hàng biên hết

"Sau vụ đầu tiên, chúng tôi làm quen tay nên cấy rất nhanh và rất đều" - Bà Phạm Thị Liên - nông dân xã Nguyệt Đức, huyện Yên Lạc, Vĩnh Phúc - nói.
Sẽ có mô hình ươm tạo nghiên cứu phát triển nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc

Sẽ có mô hình ươm tạo nghiên cứu phát triển nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc

Mục tiêu lấy doanh nghiệp làm trung tâm và có sự phối hợp của Nhà nước, nhà khoa học để xây dựng một trung tâm thì điểm về nghiên cứu phát triển trong lĩnh vực nông nghiệp tại Khu CNC Hòa Lạc.
Nếu áp dụng rộng công nghệ cấy lúa hàng biên, nông dân hưởng lợi

Nếu áp dụng rộng công nghệ cấy lúa hàng biên, nông dân hưởng lợi

“Những thí nghiệm thực tế cho năng suất cao, đầu tư ban đầu ít mà cây lúa lại khỏe nên rất nhiều bà con đã học làm theo cách này" - GS-TS Vũ Hoan - Chủ tịch Liên hiệp các Hội khoa học và kỹ thuật Hà Nội.
GS-TSKH Trần Duy Quý: Cấy hàng biên có rất nhiều ưu điểm

GS-TSKH Trần Duy Quý: Cấy hàng biên có rất nhiều ưu điểm

Việc chỉ ra được quy luật hiệu ứng hàng biên tối ưu và quy luật sức tạo bông tối ưu/khóm này giúp nông dân giảm 1/3 chi phí công lao động, thuốc trừ sâu, phân bón nhưng năng suất lại tăng 10-20%.
Clip: Những cỗ máy nông nghiệp lớn nhất quả đất

Clip: Những cỗ máy nông nghiệp lớn nhất quả đất

Đoạn clip dưới đây giới thiệu về 6 cỗ máy nông nghiệp gồm máy cắt bắp, máy vun luống đất, máy xới đất, máy nạo vét mương, máy trồng cây và máy cấy lúa. Những cỗ máy này giúp cho người nông dân bớt vất vả hơn trong công việc hàng ngày.
Ông kỹ sư bán nhà để nghiên cứu lúa, ngô

Ông kỹ sư bán nhà để nghiên cứu lúa, ngô

Cần số tiền lớn để phương pháp trồng ngô mới của mình đến được với nông dân, kỹ sư Chu Văn Tiệp bàn với vợ bán luôn căn nhà ở phố Hoàng Hoa Thám, Hà Nội. Trong chuyện cầm, bán tài sản cho việc nghiên cứu lúa, ngô, ông bà luôn thuận vợ thuận chồng.
Người Trung Quốc biết nấu bia từ 5.000 năm trước

Người Trung Quốc biết nấu bia từ 5.000 năm trước

Các nhà khoa học tìm thấy đồ gốm sứ chứa cặn bia, chứng tỏ người Trung Quốc đã biết cách nấu bia từ lúc mạch, kê và ý dĩ từ cách đây 5.000 năm.
GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

GS-TS Lê Huy Hàm: Người giúp lúa chịu nước sâu, đất mặn

Trong 30 năm làm công nghệ sinh học, GS-TS Lê Huy Hàm chủ trì gần 200 công trình nghiên cứu khoa học, đặc biệt làlai tạo và nhân giống. Mới đây, ông và cộng sự đã thành công trong việc nâng mức chịu mặn và ngập úng cho một số giống lúa để ứng phó với biến đổi khí hậu.
“Mục đích duy nhất của khoa học là giảm bớt vất vả cho nhân loại”

“Mục đích duy nhất của khoa học là giảm bớt vất vả cho nhân loại”

Câu nói này được PGS.TS Nguyễn Ngọc Minh, Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội, trích dẫn từ Học giả Bleiste trong Lễ Trao Giải thưởng Tạ Quang Bửu 2016 đã phần nào nói lên tính cách của nhà khoa học này.
Những điều đặc biệt về các nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu

Những điều đặc biệt về các nhà khoa học đoạt giải Tạ Quang Bửu

Tuổi đời đều còn trẻ, các công trình đều được thực hiện với các nguồn lực trong nước và đều có tính ứng dụng rất cao là 3 điểm đặc biệt về các nhà khoa học đoạt giải thưởng Tạ Quang Bửu năm nay.