Trang chủ Search

sau-đại-học - 265 kết quả

Hai trường quốc gia của Việt Nam vào bảng xếp hạng đại học thế giới QS

Hai trường quốc gia của Việt Nam vào bảng xếp hạng đại học thế giới QS

Đại học Quốc gia Hà Nội và Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh là hai đại diện duy nhất của Việt Nam tiếp tục lọt vào danh sách 1.000 trường đại học hàng đầu thế giới trong bảng xếp hạng World University Rankings 2020 của tổ chức giáo dục Quacquarelli Symonds (QS).
Đại học Việt-Pháp ra mắt chương trình Quản trị hàng không đầu tiên tại Việt Nam

Đại học Việt-Pháp ra mắt chương trình Quản trị hàng không đầu tiên tại Việt Nam

Tiếp theo Chương trình Kỹ thuật hàng không hệ đại học, Đại học Việt-Pháp vừa ra mắt chương trình thạc sĩ Quản trị Vận tải Hàng không Quốc tế (IATOM) nhằm đào tạo các nhà quản lý cao cấp tương lai làm việc tại các hãng hàng không, sân bay, nhà sản xuất máy bay...
Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Hợp tác KH&CN, GD Việt Nam – Nga: Con đường còn ở phía trước

Mặc dù mối quan hệ hợp tác trong đào tạo và nghiên cứu có từ những năm 1970 nhưng ở thời điểm hiện tại, lĩnh vực hợp tác này của Việt Nam và Nga vẫn chưa có được những tiến triển tương xứng với thế mạnh cũng như hiểu biết về nhau.
Khóa họp thứ II Ủy ban hợp tác giáo dục, KH&CN Việt -Nga: Cần mở rộng quy mô hợp tác về KH&CN và giáo dục

Khóa họp thứ II Ủy ban hợp tác giáo dục, KH&CN Việt -Nga: Cần mở rộng quy mô hợp tác về KH&CN và giáo dục

Tại Khoá họp thứ hai của Ủy ban hợp tác Giáo dục, KH&CN Việt – Nga diễn ra ngày 29/5/2019, Thứ trưởng Bộ Khoa học và Giáo dục đại học Nga A M Medvedev cho rằng, một trong những vấn đề ưu tiên của hợp tác giữa Nga và Việt Nam là xây dựng những hợp tác lâu dài về KH&CN.
Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Việt Nam-Thụy Điển: Dấu mốc mới trong hợp tác KH&CN và đổi mới sáng tạo

Bộ KH&CN đã tiến hành ký kết và trao các văn kiện hợp tác về nghiên cứu, ứng dụng công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao năng lực với các đối tác Thụy Điển là Học viện Karolinska, Đại học Uppsala và Công ty ABB.
Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Phòng thí nghiệm trọng điểm CNSH thú y, HVNN Việt Nam: Tiên phong phát hiện dịch bệnh mới nổi

Dù thành lập sau nhiều đơn vị nghiên cứu nhưng Phòng thí nghiệm trọng điểm công nghệ sinh học thú y (Học viện Nông nghiệp Việt Nam) lại trở thành nơi tiên phong trong phát hiện một số bệnh truyền nhiễm mới nổi và có nhiều công bố quốc tế trong lĩnh vực nghiên cứu thú y.
Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Sinh viên các chương trình tiên tiến: Khả năng được tuyển dụng ra sao?

Các chương trình tiên tiến thực sự có tác dụng nâng cao khả năng được tuyển dụng và triển vọng sự nghiệp của sinh viên, tuy nhiên, quốc tế hóa giáo dục không phải là lời giải cho mọi bài toán về kết quả tuyển dụng - nghiên cứu do nhóm tác giả Việt Nam vừa công bố trên tạp chí khoa học Higher Education thuộc nhà xuất bản Springer cho biết.
Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Hạt nhân đầu tiên của hệ sinh thái đào tạo - nghiên cứu - khởi nghiệp của đại học Phenikaa: 8 nhóm nghiên cứu mạnh

Việc Đại học Phenikaa thành lập nhóm nghiên cứu mạnh là nhằm tập hợp đội ngũ các nhà khoa học xuất sắc, hình thành những tập thể nghiên cứu mạnh có khả năng giải quyết các bài toán khoa học và công nghệ lớn, đi từ nghiên cứu cơ bản đến nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ.
Khoa học máy tính Nga thiếu sự hợp tác của doanh nghiệp

Khoa học máy tính Nga thiếu sự hợp tác của doanh nghiệp

Nga có nhiều doanh nghiệp máy tính tỷ đô nhưng trên thực tế, lĩnh vực khoa học máy tính lại chưa có nhiều đóng góp cho ngành công nghiệp này, theo nhận xét của giáo sư Andrei Sukhov (Khoa Các hệ thông tin và Các công nghệ thông tin, trường Đại học Samara, Nga).
Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sỹ quản lý văn hóa: Một chương trình hiện đại và phù hợp

Chương trình thạc sĩ Quản lý Văn hóa tại ĐH KHXH &Nhân văn, ĐHQGHN là chương trình đào tạo thứ sáu về ngành học này được mở trên cả nước được kỳ vọng sẽ mở ra hướng ứng dụng, với mục tiêu là “đào tạo nhân lực chất lượng cao, có khả năng nghiên cứu, quản lý, tổ chức, tư vấn và thực thi các vấn đề trong lĩnh vực quản lý văn hóa ở cấp vĩ mô và vi mô.”