Trang chủ Search

dụng-cụ - 1058 kết quả

Giáo dục STEM sôi động trở lại sau dịch bệnh

Giáo dục STEM sôi động trở lại sau dịch bệnh

Sau một thời gian chỉ diễn ra trực tuyến vì COVID-19, giờ đây các chương trình giáo dục STEM đã gần như trở lại hoàn toàn, nếu không muốn nói là sôi động hơn thời điểm trước khi dịch bệnh xảy đến.
COVID thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai

COVID thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai

Việc thăm khám trực tiếp bị hạn chế do đại dịch đã thúc đẩy xu hướng tự xét nghiệm tại nhà để phát hiện bệnh giang mai và các bệnh lây truyền qua đường tình dục khác.
Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Nữ hoàng Carbon Mildred S. Dresselhaus

Mildred S. Dresselhaus là người đã đặt nền móng cho sự phát triển của công nghệ nano carbon. Với những đóng góp to lớn trong lĩnh vực khoa học vật liệu và hiểu biết sâu sắc về nguyên tố phong phú thứ tư trong vũ trụ, bà được biết đến với biệt danh “Nữ hoàng Carbon”.
Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Nguy cơ nhiễm vi khuẩn trên quầy thịt lợn

Lâu nay, người ta vẫn thường lo ngại về ô nhiễm các loại hóa chất như các chất bảo quản, chất tăng trọng, thuốc kháng sinh,… trong những sản phẩm thịt bán ngoài chợ mà quên mất một điều: các vi khuẩn ô nhiễm, tồn tại trên đó cũng nguy hiểm không kém. Có thể ít người quan tâm đến điều đó cho đến một ngày, các nhà nghiên cứu cảnh báo chúng ta.
FDA cảnh báo nguy cơ tai nạn khi tự test COVID-19 tại nhà

FDA cảnh báo nguy cơ tai nạn khi tự test COVID-19 tại nhà

Cơ quan Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Mỹ (FDA) cảnh báo các xét nghiệm COVID-19 tại nhà có thể gây hại nếu tiến hành không đúng cách. Một số dung dịch test nhanh COVID-19 chứa hóa chất natri azide có khả năng ảnh hưởng xấu đến sức khỏe nếu tiếp xúc trực tiếp với da, mũi, miệng, mắt.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể: Càng sớm càng tốt

Điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể: Càng sớm càng tốt

Nếu điều trị COVID-19 bằng liệu pháp kháng thể đơn dòng, cần tiêm kháng thể càng sớm càng tốt và không cần dùng liều lượng nhiều như hiện nay, theo kết quả nghiên cứu mới.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Phát triển robot y tế nội địa: Những vướng mắc về chính sách

Quá trình đưa các robot dịch vụ vào dùng thử trong những bệnh viện tâm dịch đã tiết lộ những vướng mắc về chính sách mà các nhà hoạch định cần quan tâm nếu muốn thúc đẩy sự phát triển của robot nội địa cho y tế.
Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Công nghệ lõi lọc khói, khí độc: Giải pháp kép cho mặt nạ phòng độc

Trong nhiều năm nay, nhóm nghiên cứu của GS.TS Lê Minh Thắng (Đại học Bách khoa Hà Nội) phát triển một công nghệ lõi lọc khói, khí độc mới không chỉ loại bỏ chất độc mà còn chuyển đổi khí CO thành hợp chất không độc là CO2.