Trang chủ Search

bầu-khí-quyển - 496 kết quả

Gần 3.000 tiểu hành tinh “sượt” qua Trái đất trong năm 2020

Gần 3.000 tiểu hành tinh “sượt” qua Trái đất trong năm 2020

Mặc dù nhiều dự án theo dõi tiểu hành tinh bay qua Trái đất bị gián đoạn bởi đại dịch, các nhà thiên văn học đã phát hiện gần 3.000 tiểu hành tinh bay gần Trái đất vào năm ngoái - con số kỷ lục trong một năm.
Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Hành trình tìm kiếm tàn tích sự sống trên sao Hỏa

Khám phá khoa học không gian ở sao Hỏa là cơ hội cho chúng ta mở rộng biên giới hiểu biết về thế giới của con người và đồng thời là hiểu biết về chính chúng ta.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Kính thiên văn huyền thoại Arecibo sẽ đóng cửa vĩnh viễn

Kính thiên văn huyền thoại Arecibo sẽ đóng cửa vĩnh viễn

Hình ảnh thiên văn mới tiết lộ trình trạng tồi tệ dẫn đến khả năng đóng cửa vĩnh viễn cơ sở nghiên cứu này, và có thể kết thúc một kỷ nguyên quan sát thiên văn.
1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

1 ha cỏ biển hấp thụ CO2 bằng 15 ha rừng nhiệt đới

Cùng với đầm lầy ngập mặn và đầm lầy thủy triều, cỏ biển đặc biệt hiệu quả trong việc hấp thụ khí carbon từ không khí và chuyển hóa thành chất dinh dưỡng.
Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Bầu khí quyển giàu oxy của Trái đất sẽ chỉ tồn tại một tỷ năm nữa

Các nhà nghiên cứu từ Đại học Toho và NASA đã tìm thấy bằng chứng, thông qua mô phỏng, rằng Trái đất sẽ mất bầu khí quyển giàu oxy trong khoảng 1 tỷ năm nữa.
Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Một thập kỷ cho nhiệm vụ tới sao Hỏa

Mặc dù việc Perseverance hạ cánh xuống sao Hỏa mới là bước đầu của cuộc thám hiểm dự kiến kéo dài hai năm trên hành tinh Đỏ nhưng đó là điểm mốc vô cùng quan trọng được NASA lên lịch trước cả thập kỷ.
“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

“Một trăm năm nữa bay lên sao Hỏa là chuyện bình thường”

Nhà địa vật lý Christiane Heinicke ở Bremen nghiên cứu về môi trường sinh sống của con người trên mặt Trăng và sao Hỏa. Chị cho rằng, không lâu nữa con người có thể di cư lên các vệ tinh của trái đất để sinh sống, đồng thời bày tỏ quan điểm rõ ràng đối với kế hoạch lên sao Hỏa của Elon Musk.
10 nhiệm vụ không gian lớn nhất trong năm 2021

10 nhiệm vụ không gian lớn nhất trong năm 2021

Năm 2021 có vẻ là một thời điểm thú vị cho các khám phá không gian. Tham vọng quay trở lại Mặt trăng của NASA ngày càng tăng và ngành công nghiệp vũ trụ tư nhân tiếp tục phát triển nhanh chóng hơn bao giờ hết.
Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Giông bão xảy ra thường xuyên hơn do ô nhiễm không khí?

Các nhà nghiên cứu ở MIT đã xác định được cách các hạt nhỏ trong khí quyển sinh ra từ hoạt động đốt sinh khối, đốt nhiên liệu, núi lửa phun trào, cháy rừng... có thể tạo ra giông bão thường xuyên hơn.