Trang chủ Search

xây-dựng-cơ-sở - 450 kết quả

Ngành TN&MT về đích các mục tiêu kế hoạch 5 năm

Ngành TN&MT về đích các mục tiêu kế hoạch 5 năm

Trong 5 năm (2016-2020), toàn ngành tài nguyên và môi trường (TN&MT) không chỉ hoàn thành nhiệm vụ đề ra trong năm 2020 mà còn về đích hoàn thành các nhiệm vụ, mục tiêu đặt ra trong kế hoạch 5 năm 2016-2021.
Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030

Ngày 24/12/2020, Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định số 2205/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình phát triển tài sản trí tuệ đến năm 2030.
Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”

Viện Nghiên cứu và Phát triển Vùng triển khai nhiệm vụ KH&CN cấp tỉnh “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”

Vừa qua, Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Hậu Giang đã tổ chức họp Hội đồng Khoa học và Công nghệ đánh giá hồ sơ tuyển chọn tổ chức chủ trì và cá nhân chủ nhiệm nhiệm vụ Khoa học và Công nghệ cấp tỉnh: “Xây dựng đề án khung bảo tồn và phát triển nguồn gen cây trồng, vật nuôi tỉnh Hậu Giang giai đoạn 2021 - 2025 và tầm nhìn đến năm 2030”.
Giới khoa học góp ý cho nhiều đề án quan trọng của TPHCM

Giới khoa học góp ý cho nhiều đề án quan trọng của TPHCM

Trong giai đoạn 2016 – 2020, Liên hiệp các Hội Khoa học và Kỹ thuật TPHCM đã hợp tác với các sở ngành tổ chức nhiều hội thảo khoa học, phản biện và đóng góp ý kiến cho nhiều dự án quan trọng của TPHCM.
Ra mắt nền tảng khai phá dữ liệu, biến ‘mớ hỗn độn thành điều đơn giản”

Ra mắt nền tảng khai phá dữ liệu, biến ‘mớ hỗn độn thành điều đơn giản”

Đây là tuyên bố của Viettel về tính năng nổi bật của Viettel Data Mining Platform trong lễ ra mắt sáng 18/12 do Bộ Thông tin và Truyền thông tổ chức.
Bộ công cụ ViPA: Gợi ý lối đi giữa “ma  trận” chuyển đổi số

Bộ công cụ ViPA: Gợi ý lối đi giữa “ma trận” chuyển đổi số

Trong bối cảnh doanh nghiệp còn đang loay hoay chưa biết bắt đầu từ đâu để chuyển đổi số, Bộ công cụ ViPA do Viện Năng suất Việt Nam phát triển được kỳ vọng có thể giúp “bắt bệnh” cho doanh nghiệp và đưa ra lộ trình chuyển đổi phù hợp với từng doanh nghiệp.
Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Nghiên cứu phát triển các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu

Với 170 giống lúa thu thập được ở Việt Nam, TS Dương Xuân Tú và các cộng sự tại Viện Cây lương thực và Cây thực phẩm đã sử dụng kỹ thuật phân tích di truyền tương tác trên toàn hệ gen (Genome Wide Association Study – GWAS) để nghiên cứu phát triển và khai thác các nguồn gene lúa thích ứng với biến đổi khí hậu cho sản xuất ở từng vùng sinh thái.
Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học và công nghệ

Thúc đẩy đổi mới sáng tạo, chuyển giao, ứng dụng và phát triển mạnh khoa học và công nghệ

Thực hiện Chỉ thị số 35-CT/TW của Bộ Chính trị về Đại hội Đảng bộ các cấp, tiến tới Đại hội XIII của Đảng; Thông báo Kết luận số 159-TB của Bộ Chính trị về việc thảo luận các văn kiện Đại hội XIII của Đảng tại Đại hội Đảng bộ các cấp, gửi lấy ý kiến nhân dân và tổng hợp các ý kiến đóng góp vào văn kiện Đại hội XIII của Đảng,
Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Nghiên cứu dữ liệu di truyền của động vật hoang dã: “Chìa khóa” giúp bảo tồn các loài nguy cấp đúng cách

Tái thả động vật bị săn bắt trái phép trở lại môi trường sống tự nhiên là một trong những biện pháp hiệu quả để bảo tồn động vật hoang dã. Tuy nhiên, làm thế nào để việc tái thả đó không ảnh hưởng đến khả năng thích nghi của những động vật này, đồng thời không làm xáo trộn các quần thể bản địa tại môi trường xung quanh?
Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Các tổ chức nghiên cứu công lập: Điều kiện để hoạt động hiệu quả?

Năng lực khoa học và công nghệ (KH&CN) của mỗi quốc gia phụ thuộc một phần đáng kể vào chất lượng, tính thiết thực và hiệu quả trong hoạt động của các tổ chức nghiên cứu công lập. Bài viết sau đây tổng hợp một số kinh nghiệm quốc tế về đảm bảo yêu cầu này.