Trang chủ Search

vùng-biển - 711 kết quả

Hongkong: phục hồi quần thể san hô bằng gạch in 3D

Hongkong: phục hồi quần thể san hô bằng gạch in 3D

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Hongkong (HKU) đã phát triển một loại gạch in 3D với thiết kế đặc biệt giúp san hô bám vào và làm tăng khả năng sống sót của chúng.
Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Cướp biển vùng Caribbean: Thời đại hoàng kim

Thời đại hoàng kim của cướp biển kéo dài từ thế kỷ 16 đến 18, khi những con tàu giao thương tại khu vực Đại Tây Dương ngày càng nhộn nhịp, đặc biệt ở vùng biển Caribbean. Ðây là cơ hội để những tên cướp biển liều lĩnh tấn công các tàu buôn, cướp bóc hàng hóa, bắt giữ người để đòi tiền chuộc hoặc bán làm nô lệ.
Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Lớp da siêu đen, không phản xạ ánh sáng của những loài cá sống sâu dưới đại dương

Ở những loài cá sống sâu dưới đại dương, lớp da "siêu đen" mang đến khả năng ngụy trang để sống sót trong thế giới của những loài cá ăn thịt.
Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Nam Cực ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu

Ryan Fogt, giáo sư khí tượng học tại ĐH Ohio (Mỹ), cùng học trò của mình là Kyle Clem đã công bố phát hiện mới về châu Nam Cực trên tạp chí Nature Climate Change. Nghiên cứu cho thấy Nam Cực đã ấm lên nhanh gấp ba lần mức tăng trung bình toàn cầu trong 30 năm qua.
Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Manchineel: Loài cây nguy hiểm nhất thế giới

Theo sách Kỷ lục Guinness, Manchineel là loài cây nguy hiểm nhất thế giới sống ở châu Mỹ. Manchineel chứa chất độc gây chết người ở tất cả các bộ phận nên chúng thường được cắm biển cảnh báo để người dân nhận biết và tránh xa.
Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Nghiên cứu đa dạng di truyền hệ gene người Việt Nam: Những viên gạch đầu tiên

Cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam có mối liên hệ với nhau như thế nào? Dù được các nhà dân tộc học và lịch sử bàn thảo suốt một thời gian dài nhưng vấn đề này vẫn chưa ngã ngũ. Và những nghiên cứu đầu tiên về đa dạng di truyền hệ gene ở người Việt Nam của Viện Nghiên cứu hệ gene (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) có thể hé mở một phần câu trả lời.
Mocha Dick: Chú cá voi huyền thoại

Mocha Dick: Chú cá voi huyền thoại

Tiểu thuyết Moby Dick (bản dịch tiếng Việt: Cá voi trắng) xuất bản lần đầu năm 1851 của nhà văn Mỹ Herman Melville, thường được xem là một kiệt tác trong kho tàng văn học thế giới. Nhưng ít người biết, chú cá voi bí ẩn và hung dữ này đã được xây dựng dựa trên một nguyên mẫu có thật.
Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Vụ mất tích bom nguyên tử đầu tiên của Mỹ

Năm 1950, một chiếc máy bay mang theo bom nguyên tử của Mỹ gặp tai nạn. Trong nhiều thập kỷ, không ít người hoài nghi liệu quả bom có thực sự được kích nổ phía trên đại dương, hay nó bị mất tích ở đâu đó trong khu vực hẻo lánh của Canada.
Phát hiện động vật dài nhất thế giới

Phát hiện động vật dài nhất thế giới

Các nhà khoa học tại Viện Hải dương Schmidt phát hiện một loài động vật kỳ lạ gọi là Siphonophore tại độ sâu 4.500m ở vùng biển phía Tây Australia.
Thiết bị phát điện dùng năng lượng sóng biển

Thiết bị phát điện dùng năng lượng sóng biển

Thiết bị phát điện dùng năng lượng sóng biển và đã phổ biến trên thế giới nhưng chưa được sử dụng nhiều tại Việt Nam do các thiết bị này chưa phù hợp với chế độ sóng của nước ta. Vì vậy, các nhà khoa học tại Viện Khoa học năng lượng (Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam) đã tìm được giải pháp khắc phục.