Trang chủ Search

thuộc-địa - 380 kết quả

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Sách giáo khoa lịch sử: Lối đi giữa những lằn ranh

Là kênh tham khảo chủ yếu của hệ thống giáo dục quốc gia, sách giáo khoa (SGK) lịch sử luôn chịu ảnh hưởng của những diễn ngôn dân tộc chủ nghĩa hoặc là trở thành một dạng biểu hiện chủ nghĩa dân tộc trong giáo dục.
Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan và nhiệm vụ chấm dứt Thế chiến II

Kế hoạch Manhattan được ra đời theo yêu cầu của chính phủ Mỹ trong thế chiến II, với nhiệm vụ nghiên cứu, lắp ráp và sử dụng bom nguyên tử. Huy động hàng ngàn gương mặt trong giới khoa học toàn cầu, kế hoạch được hoàn thành khi hai quả bom nguyên tử đầu tiên ra đời và ném xuống hai thành phố Hiroshima và Nagasaki, Nhật Bản.
Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Văn hóa cà phê: Bàn đạp cho những cuộc cách mạng thay đổi lịch sử

Không chỉ trong thời đại ngày nay cà phê mới góp mặt trong những buổi tụ họp, bàn bạc, chia sẻ thông tin và giao dịch. Hàng trăm năm trước khi Starbucks nổi lên như địa điểm kết nối các mối quan hệ công việc và xã hội, con người đã tìm đến những tiền thân của quán cà phê hiện đại với mục đích tương tự.
Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Làng xã của người An Nam ở Bắc Kỳ: Sinh tồn bằng sự biến hóa

Người dân sinh tồn nhờ nhiều mẹo mực, trong khi giới chức sắc trục lợi nhờ tư duy kiếm chác và tài “biến hóa” - cuốn khảo cứu có tính chất giới thiệu làng xã An Nam của Paul Ory khái quát.
Việt Nam qua tuần san Indochine

Việt Nam qua tuần san Indochine

“Đọc gì về Đông Dương?”, một bài viết của Georges Bois đăng trên tuần san Indochine số 20 (ra ngày 23/1/1941), thể hiện rất rõ mối băn khoăn lớn của không chỉ hầu hết người Pháp mà của cả bản thân người Việt trong bối cảnh những va chạm, tiếp nhận tri thức giữa kẻ thực dân và xứ thuộc địa đã trở thành nếp sinh hoạt thường nhật.
Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Giáo dục và nỗ lực thoát khỏi vòng xoáy không bền vững

Năm 2019 được đánh dấu bởi những thảm họa về môi trường và khí hậu. Có những người đã nói về nó như “năm 0 cho ngày tận thế khí hậu.” Đầu năm 2020, thảm họa cháy rừng ở Úc lại gây ra những mất mát khiến toàn thế giới thương tiếc. Giữa bối cảnh đó, giáo dục vì phát triển bền vững (GDVPTBV) là niềm hi vọng.
NASA muốn xây khu định cư trên Mặt Trăng từ nấm

NASA muốn xây khu định cư trên Mặt Trăng từ nấm

Các nhà khoa học tại Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) đang quan tâm tới một chiến lược đặc biệt kỳ lạ: xây dựng căn cứ trên Mặt Trăng và nhiều khu định cư khác trên Trái Đất bằng nấm sống.
Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Nguyễn Ái Quốc: Một tấm gương làm khoa học

Trong bài viết này, tôi thử phân tích tấm gương làm khoa học của Nguyễn Ái Quốc. Tài liệu tôi sử dụng là bài: Một vài tư liệu về thời gian bác viết “ Những người bị áp bức “hay “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Công Thị Nghĩa tức Thu Trang đăng trong tập san Khoa học xã hội, số 5 tháng 12 năm 1978 của Hội Khoa học Xã hội Việt Nam tại Pháp.
500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

500 năm nhìn lại: Cuộc chinh phục Tân Thế giới của người Tây Ban Nha

Năm trăm năm trước, vào ngày mùng 8 tháng 11 năm 1519, trên địa điểm được đánh dấu bằng một phiến đá giữa phố República de El Salvador và phố José María Pino Suárez của thành phố Mexico, đã diễn ra một cuộc gặp gỡ thay đổi lịch sử nhân loại.
Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Tái khám phá khí quyển âm nhạc của người Việt

Chắc chắn là cho đến lúc những nghiên cứu của Jason Gibbs được công bố, độc giả Việt Nam mới đi đến một định nghĩa rõ ràng về một số dòng nhạc, chẳng hạn “nhạc vàng” hay “bolero”.