Trang chủ Search

thụy-sĩ - 679 kết quả

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

UPU 2022: Bức thư gửi nghệ sĩ piano Đặng Thái Sơn đoạt giải nhất

Vượt qua gần 1 triệu bài dự thi trên cả nước, Nguyễn Bình Nguyên, học sinh lớp 9A1, THCS Nguyễn Tri Phương (Ba Đình, Hà Nội) trở thành chủ nhân của giải nhất cuộc thi viết thư quốc tế UPU 51 - 2022.
Qui luật và ngẫu nhiên

Qui luật và ngẫu nhiên

Như các ngành khoa học khác, một trong những vấn đề trung tâm trong Toán học là đi tìm một hoặc một vài tính chất chung trong số vô vàn những đối tượng có vẻ rất khác nhau. Chẳng hạn, có vô số vòng tròn lớn nhỏ. Ngoài chuyện hình dáng trông giống giống nhau, có vẻ chúng chẳng có gì chung.
Thị trường khởi nghiệp: Những thách thức của nhà đầu tư nội

Thị trường khởi nghiệp: Những thách thức của nhà đầu tư nội

Mặc dù được đánh giá như những ngôi sao đang lên trên thị trường khởi nghiệp Việt Nam nhờ sự hiểu biết về thị trường, luật pháp và có sẵn một hệ sinh thái để hỗ trợ nhưng các nhà đầu tư nội hiện đang phải đối mặt với thách thức cần phải vượt qua để có thể tăng trưởng nhanh.
Phát hiện COVID-19 qua tiếng ho bằng giải pháp AI

Phát hiện COVID-19 qua tiếng ho bằng giải pháp AI

Kể cả khi dịch bệnh sắp đi qua, một dự án cộng đồng vẫn đang nỗ lực phát triển các mô hình trí tuệ nhân tạo (AI) để phát hiện các ca nhiễm COVID-19 không triệu chứng từ những cơn ho ghi lại trên điện thoại di động. Kết quả này hứa hẹn một giải pháp sàng lọc trên diện rộng cho nhiều bệnh hô hấp khác trong tương lai.
CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

Sự tuần hoàn của carbon trong đại dương: Sức mạnh của các vi sinh vật

COVID-19 khiến chúng ta cảm nhận được sức mạnh của những vi sinh vật bé nhỏ mà mắt thường không thể nhìn thấy. Mới đây, nghiên cứu của TS. Nguyễn Thị Huyền Trang và cộng sự đã nhấn mạnh thêm tầm quan trọng của vi sinh vật ở một khía cạnh khác, đó là chu trình carbon ở đại dương - một yếu tố liên quan đến sự ổn định của khí hậu toàn cầu.
Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Khoa học Nga: Một tương lai bất định

Việc phải hứng chịu rất nhiều đòn trừng phạt của phương Tây khiến khoa học Nga, không chỉ là việc ngưng các hoạt động hợp tác với các đồng nghiệp quốc tế mà nghiêm trọng hơn, bị cắt đứt khỏi những hợp đồng cung cấp các thiết bị hiện đại do cấm vận và những khó khăn của khâu logistics.
[Video] Phim tài liệu về phần đời của Alexandre Yersin ở Việt Nam

[Video] Phim tài liệu về phần đời của Alexandre Yersin ở Việt Nam

Phim dài hơn 10 phút, nhấn mạnh những thành tựu trong sự nghiệp của bác sĩ Yersin tại Việt Nam, đồng thời truyền đi thông điệp "Một sức khỏe" trong bối cảnh xuất hiện nhiều dịch bệnh mới nổi như COVID-19 hiện nay.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?