Trang chủ Search

lông - 1107 kết quả

Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Quy trình sản xuất phân bón hữu cơ sinh học từ lông gà

Tận dụng những phụ phẩm chăn nuôi như lông gà, TS. Tạ Ngọc Ly (Khoa Hóa, trường Đại học Bách khoa, Đại học Đà Nẵng) không chỉ giúp giải quyết một vấn đề môi trường mà còn tạo ra một loại phân hữu cơ không mùi hôi, tiện dụng, chất lượng tốt.
Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu: Hành trình của hiểu biết và yêu thương

Chang hoang dã-Gấu (2020) là cuốn sách thứ hai của Trang Nguyễn và Jeet Zdung, sau Trở về nơi hoang dã (2016). Cả hai, theo tôi, đánh dấu sự xuất hiện quan trọng của một thế hệ lấy thiên nhiên làm trung tâm.
Trang phục thời kỳ Đồ đá

Trang phục thời kỳ Đồ đá

Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Chuỗi tọa đàm về thanh niên thế hệ xanh

Chuỗi tọa đàm về thanh niên thế hệ xanh

Người tham gia sẽ được nghe những câu chuyện thú vị của giới trẻ Việt Nam trong các lĩnh vực môi trường, nghiên cứu và lối sống.
Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ trong văn hóa cổ đại

Cột vật tổ là một loại công trình kiến trúc được chạm khắc từ thân của những cây gỗ lớn. Những di tích này thường xuất hiện dọc bờ biển của khu vực Bắc Mỹ. Cột vật tổ mang nhiều tính biểu tượng và người ta sử dụng nó cho nhiều mục đích khác nhau.
Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tai trong

Virus SARS-CoV-2 có thể lây nhiễm vào tai trong

Vẫn chưa rõ tỷ lệ các triệu chứng thính giác ở bệnh nhân COVID-19 là bao nhiêu, nhưng nhiễm trùng tai trong do SARS-CoV-2 có thể là nguyên nhân dẫn đến các vấn đề về thính giác và thăng bằng ở bệnh nhân.
Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Phát hiện một phân loài sóc cây mới ở Việt Nam

Đây là phân loài thứ 3 thuộc loài sóc đỏ Callosciurus được tìm thấy ở Việt Nam.
Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Sinh vật hiếm khi có màu xanh lam?

Khi ngắm nhìn bầu trời xanh hoặc quan sát đại dương rộng lớn, chúng ta có thể nghĩ rằng màu xanh lam là màu phổ biến trong tự nhiên. Nhưng trong số tất cả các màu sắc của đá, thực vật và hoa, hoặc lông, vảy và da của động vật, chúng ta rất ít khi bắt gặp màu xanh lam.
Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Trong dấu tích của một lò sưởi cổ đại, các nhà khảo cổ học đã phát hiện bằng chứng sớm nhất cho thấy những người săn bắn hái lượm từ thời kỳ đồ đá đã nhai hoặc hút cây thuốc lá.