Trang chủ Search

chiều-dài - 1243 kết quả

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Tìm thấy xương loài khủng long ăn thịt lớn nhất châu Âu

Những người săn hóa thạch trên Đảo Wight đã khai quật được một số hóa thạch có thể là của loài khủng long săn mồi lớn nhất từng được tìm thấy ở châu Âu.
Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Thiết bị phát quang siêu co giãn: Chặng đường của những bất ngờ

Từ việc sử dụng sợi nano đồng, thiết bị do TS. Trần Nguyên Hùng (Đại học Quốc gia Jeonbuk, Hàn Quốc) và đồng nghiệp phát triển có thể xoắn, gập hay kéo giãn 100% mà vẫn duy trì được khả năng phát sáng ổn định, thậm chí còn sáng hơn so với khi ở hình dạng ban đầu.
Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Mariana: Rãnh đại dương sâu nhất thế giới

Rãnh Mariana là rãnh đại dương sâu nhất trên Trái đất. Mặc dù nơi đây có điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt nhưng các sinh vật biển vẫn phát triển phong phú và đa dạng một cách đáng kinh ngạc.
Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Phân lập chủng vi khuẩn có khả năng khử mặn cho nước ruộng

Nhóm tác giả ở Viện Sinh học Nhiệt đới đã phân lập được 3 chủng vi khuẩn quang dưỡng từ môi trường tự nhiên, có khả năng làm giảm mặn, góp phần giải quyết bài toán xâm nhập mặn do biến đổi khí hậu đang diễn ra ở Việt Nam.
Chế phẩm giảm điểm đông đặc nâng cao khả năng chịu lạnh cho dầu

Chế phẩm giảm điểm đông đặc nâng cao khả năng chịu lạnh cho dầu

Không chỉ hạ được mức nhiệt độ đông đặc của các sản phẩm gốc dầu xuống ít nhất 3°C, giải pháp của TS. Nguyễn Mạnh Huấn (Viện Dầu khí Việt Nam) và cộng sự còn hứa hẹn dùng được cho đa dạng hệ dầu hơn - một điều mà nhiều chế phẩm truyền thống không làm được.
Dùng học máy để dự doán lũ quét và sạt lở đất

Dùng học máy để dự doán lũ quét và sạt lở đất

Đăng trên tạp chí Modeling Earth Systems and Environment, TS. Hà Thị Hằng (ĐH học Xây dựng) và cộng sự đã tìm hiểu một cách thức mới đế xây dựng bản đồ dự đoán nguy cơ rủi ro cho một vùng đất.
Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Ứng dụng công nghệ nuôi sinh vật biển ở quy mô lớn tại Bảo tàng Hải dương học

Sau một thời gian khá dài phải tạm dừng do ảnh hưởng của dịch Covid-19, được sự đầu tư của Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam, Viện Hải dương học vừa hoàn thành thiết kế, lắp đặt và vận hành tổ hợp các bể nuôi sinh vật biển cỡ lớn thuộc khu trưng bày Tài nguyên biển đảo Hoàng Sa - Trường Sa.
Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu

Nhóm tác giả Viện Sinh học nhiệt đới đã xây dựng vườn bảo tồn cây đầu dòng các giống hồ tiêu và quy trình nhân giống hồ tiêu chủ lực, sạch bệnh hiện đang được canh tác ở vùng Đông Nam Bộ.
Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Ăng-ten nhỏ nhất thế giới làm từ DNA

Trong nghiên cứu được công bố trên tạp chí Nature Methods, các nhà khoa học tại Đại học Montréal đã sử dụng DNA gắn với một phân tử huỳnh quang để chế tạo ăng-ten nhỏ nhất thế giới có chiều dài chỉ 5 nanomet.
Mưa axít ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại rau cải như thế nào?

Mưa axít ảnh hưởng đến sự phát triển của các loại rau cải như thế nào?

Để giải đáp vấn đề này, TS. Phạm Thị Thu Hà (Khoa Môi trường và cộng sự đã áp dụng một thí nghiệm trong vòng 42 ngày với việc thử áp mưa a xít nhân tạo (độ pH lần lượt là 5.0, 4.0, và 3.0) và xử lý có kiểm soát (độ pH là 6.0) trên diện tích trồng cải ngọt (Brassica integrifolia), cải chíp (Brassica rapa) và cải bẹ xanh (Brassica juncea) ở Hà Nội.