Trang chủ Search

châu-lục - 218 kết quả

Trí thức trẻ là nguồn lực đặc biệt, vốn quý của đất nước

Trí thức trẻ là nguồn lực đặc biệt, vốn quý của đất nước

Đảng, Nhà nước và nhân dân ta luôn kỳ vọng lớn lao và đặt niềm tin yêu sâu sắc vào thế hệ trẻ - thế hệ rường cột, chủ nhân tương lai của nước nhà, trong đó có đội ngũ trí thức trẻ. Trí thức trẻ Việt Nam dù ở trong nước hay ngoài nước, dù công tác ở ngành nghề, lĩnh vực, vùng miền nào cũng đều là nguồn lực đặc biệt, là tinh hoa vốn quý của đất nước.
Lựa chọn nghiên cứu hay quản lý nghiên cứu?

Lựa chọn nghiên cứu hay quản lý nghiên cứu?

TS. David Krasa trước đây chưa làm việc ở vị trí nào quá ba năm nhưng khi có đứa con đầu lòng vào năm 2006, anh muốn một cuộc sống ổn định. Do đó, Krasa cho rằng, nếu muốn duy trì được một vị trí lâu dài mà vẫn được làm việc trong môi trường khoa học thì quản lý nghiên cứu là một lựa chọn hợp lý.
Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Mối đe dọa môi trường toàn cầu bởi Trung Quốc

Nhiều năm qua, những dự án táo bạo nhưng đầy rủi ro của một vài quốc gia châu Á, nhất là Trung Quốc, đã và đang gây sức ép lớn lên hệ sinh thái của khu vực Himalaya, đem tới mối họa khôn lường (về mặt an nguy) và vượt xa biên giới của châu lục.
Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Phòng thí nghiệm Sinh học phân tử Cambridge: Thành công đến từ tự do nghiên cứu và phi hành chính

Hai năm 2017 và 2018, giải Nobel Hóa học đều thuộc về hai thành viên của Phòng thí nghiệm sinh học phân tử Cambridge (MRC-LMB): Richard Henderson và Sir Greg Winter, nhà sinh hóa người Anh (cùng chia giải với hai nhà khoa học khác người Mỹ) - cựu phó giám đốc.
Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Columbus tìm ra châu Mỹ, nhưng vì sao tên ông không được đặt cho châu lục này?

Theo Giáo sư sử học Matt Crawford của Trường đại học Kent, bang Ohio, Mỹ thì câu trả lời liên quan đến danh tiếng của Columbus vào thời điểm người châu Âu đặt tên cho lục địa mới được phát hiện này và ảnh hưởng của chiến dịch vận động rất thành công của nhà thám hiểm người Ý tên là Amerigo Vespucci.
Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Tại sao loài Homo Sapiens sống sót đến kỷ nguyên hiện đại?: Những người sống sót cuối cùng

Ở thuở bình minh của loài HOMO SAPIENS, tổ tiên của chúng ta đã được sinh ra trong một thế giới vô cùng siêu thực. Không hẳn vì khí hậu, mực nước biển, thực vật và động vật thời đó rất khác với hiện tại, mặc dù dĩ nhiên là như vậy – mà bởi vì có những loài người khác nhau sinh sống cùng một thời điểm.
Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Brexit ảnh hưởng xấu đến khoa học Anh

Anh sẽ chính thức rời Liên minh châu Âu vào ngày 29/3/2019 tới, với những hậu quả xảy ra có thể ngoài mong đợi về kinh tế - xã hội và một tương lai không mấy sáng sủa của khoa học trong đó có việc quản lý các nghiên cứu hạt nhân của mình ngoài EU.
Nữ giới: tương lai của châu Á

Nữ giới: tương lai của châu Á

Châu Á hiện là đầu máy tăng trưởng chính của thế giới. Sự bùng nổ kinh tế, đặc biệt từ thập niên 1980, đã đưa hàng trăm triệu người trong khu vực thoát nghèo, đồng thời làm tăng gấp đôi phần đóng góp của châu lục vào GDP toàn cầu. Tuy nhiên, đà tăng trưởng đó đang có dấu hiệu chững lại.
Thái Lan hướng đến mục tiêu  dẫn đầu khoa học châu Á

Thái Lan hướng đến mục tiêu dẫn đầu khoa học châu Á

Chính phủ Thái Lan đã ký một thỏa thuận hợp tác quốc tế với Tổ chức nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN) tập trung vào ba điều khoản.
Microsoft: Gợi ý 5 ứng dụng AI ở châu Á

Microsoft: Gợi ý 5 ứng dụng AI ở châu Á

Ông Ralph Haupter - Chủ tịch Microsoft châu Á và Phó Chủ tịch Tập đoàn Microsoft, đã đưa ra một góc nhìn của tập đoàn về khả năng ứng dụng AI ở châu Á.