Trang chủ Search

sụp-đổ - 405 kết quả

Những mối nguy nan của PISA

Những mối nguy nan của PISA

Cần nhận thức những sai sót có thể xảy ra của Chương trình Đánh giá học sinh quốc tế PISA và các bài đánh giá học sinh quốc tế quy mô lớn khác, trước khi đưa ra bất kỳ kết luận nào dựa trên những phát hiện trong các bài đánh giá này.
Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Núi lửa phun trào góp phần làm sụp đổ các triều đại Trung Hoa

Các vụ phun trào núi lửa đã góp phần vào sự sụp đổ của các triều đại ở Trung Quốc trong gần 2.000 năm gần đây, do làm mát khí hậu tạm thời và ảnh hưởng đến nông nghiệp - theo một nghiên cứu mới từ Đại học Rutgers.
Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Bệnh truyền nhiễm gia tăng nhanh chóng: Nguy hại từ con người

Lịch sử vẫn in hằn dấu vết của những đợt bùng phát dịch bệnh từ động vật, với tần suất ngày càng dày hơn. Tại sao vậy? Và chúng ta học được gì để phòng tránh tốt hơn.
Chuyển hướng dung nham bằng bom

Chuyển hướng dung nham bằng bom

Quân đội Mỹ từng thả 20 quả bom xuống một ngọn núi lửa đang phun trào ở Hawaii với mục tiêu chuyển hướng dòng chảy của dung nham, ngăn chặn thảm họa mà nó có thể gây ra cho người dân.
Kế hoạch giám sát phát thải CO2: Thị trường mua bán carbon của Việt Nam?

Kế hoạch giám sát phát thải CO2: Thị trường mua bán carbon của Việt Nam?

Dù sẽ còn tới bảy năm nữa mới chính thức mở thị trường mua bán carbon nhưng ngay từ bây giờ, Việt Nam vẫn cần cân nhắc các vấn đề có thể gặp phải khi triển khai thị trường đặc biệt này.
Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Van Gogh: The Life - Một biên niên sử về số phận và nỗi đau

Cuốn tiểu sử “Van Gogh: The Life” (2011) của hai tác giả Steven Naifeh và Gregory White Smith với cách tiếp cận đa chiều cùng khối tư liệu đồ sộ và các tranh ảnh liên quan, đã đem đến nhiều ý nghĩa hơn một tiểu sử nghệ sĩ xuất sắc thuần túy, trở thành một biên niên sử về số phận và sự đau khổ của con người.
Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Willem Kolff: Người sáng chế máy chạy thận

Vào thập niên 1940, nhà khoa học Willem Kolff đã chế tạo máy chạy thận nhân tạo đầu tiên trên thế giới. Sáng chế này đã góp phần kéo dài sự sống của vô số bệnh nhân bị suy thận, không đủ khả năng lọc máu như bình thường.
Đối phó với covid-19 ngắn hạn và lâu dài: Để giảm thiệt hại?

Đối phó với covid-19 ngắn hạn và lâu dài: Để giảm thiệt hại?

COVID là một phép thử khiến cho những điểm yếu trong hệ thống quản lý trong xã hội và trong mỗi con người bị bộc lộ rõ ràng nhất. Trong bối cảnh đó, những nhà nghiên cứu dịch tễ cần phải đưa ra các phân tích, khuyến nghị giúp cho các nhà quản lý ra chính sách hợp lý, doanh nghiệp và người dân có cách ứng xử phù hợp.
Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học Afghanistan: Hi vọng sẽ không bị bỏ rơi

Khoa học đã phát triển nhanh chóng ở Afghanistan trong 20 năm qua. Nhưng giờ đây, nhiều nhà nghiên cứu đang bỏ trốn, còn những người ở lại thì phải đối mặt với những khó khăn về tài chính và nỗi e sợ tương lai sẽ bị bỏ rơi.
"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

"Mánh khóe" xâm lược tế bào của SARS-CoV-2

Các nhà khoa học ngày càng hiểu rõ về vòng đời của SARS-CoV-2 và “mánh khóe xâm lược” của chúng.