Trang chủ Search

người-Pháp - 382 kết quả

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

Một thế hệ đột biến ra đời trong kỷ nguyên kỹ thuật số

“Cô bé ngón tay” thuộc chủ đề yêu thích của tác giả Michel Serres: những vấn đề của thế hệ trẻ lớn lên trong một thế giới đầy biến động, bị cuốn vào dòng xoáy của những thay đổi nhanh đến chóng mặt, có thể so sánh với giai đoạn kết thúc của Đế chế La Mã hay sự xuất hiện của kỷ nguyên Khai sáng.
Henry Bessemer: Quy trình sản xuất thép giá rẻ

Henry Bessemer: Quy trình sản xuất thép giá rẻ

Nhà khoa học người Anh Henry Bessemer là người đầu tiên phát triển quy trình sản xuất thép hàng loạt với chi phí thấp. Sáng chế của ông đã giúp vật liệu thép trở nên phổ biến và được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực công nghiệp, trở thành một phần không thể thiếu trong đời sống con người.
Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Fritz Haber và Carl Bosch: Biến không khí thành phân bón

Hai nhà khoa học Đức Fritz Haber và Carl Bosch đã hoàn thiện quy trình chuyển đổi nitơ trong không khí thành amoniac - hợp chất quan trọng để chế tạo phân bón tổng hợp. Kể từ đó, con người có thể sản xuất phân bón trên quy mô công nghiệp và đáp ứng đủ nguồn lương thực cho dân số ngày càng tăng trên Trái đất.
Thế giới internet qua nét vẽ trẻ thơ

Thế giới internet qua nét vẽ trẻ thơ

Mặc dù chỉ diễn ra trong một tháng, cuộc thi vẽ “Thế giới internet quanh em” vẫn nhận được hơn 500 tác phẩm tham dự từ nhiều trường tiểu học và trung học cơ sở ở Hà Nội như Trần Quốc Toản, Trưng Vương, Tràng An, Lê Ngọc Hân, Đoàn Thị Điểm, Lý Thái Tổ…
Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Chất chống dính Teflon: Một phát hiện tình cờ

Lịch sử khoa học có rất nhiều những khám phá tình cờ nhưng tác động sâu sắc đến cuộc sống hằng ngày của chúng ta. Trong số đó phải kể đến hợp chất Teflon, loại vật liệu thường được phủ trên bề mặt của nhiều loại chảo, nồi để làm chất chống dính.
Cải cách giao thông đô thị, giảm ô nhiễm không khí: Những kinh nghiệm của vùng Ile-de-France

Cải cách giao thông đô thị, giảm ô nhiễm không khí: Những kinh nghiệm của vùng Ile-de-France

Vùng Ile-de-France (Pháp) đang áp dụng các nguyên tắc phát triển giao thông đô thị để đồng thời giải quyết vấn đề ô nhiễm không khí và thay đổi cách thức di chuyển của người dân.
Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Chúng ta học được gì sau hơn một thế kỷ đấu tranh cho nữ quyền?

Bấy lâu nay, chúng ta vẫn thường lầm tưởng rằng nữ quyền là một phong trào chỉ mới nhen nhóm gần đây, nhất là khi quá trình hội nhập quốc tế diễn ra mạnh mẽ. Tuy nhiên, tạo buổi tọa đàm “Một thế kỷ phong trào phụ nữ Việt Nam”, TS Bùi Trân Phượng khẳng định, thực chất phong trào nữ quyền đã diễn ra sôi nổi ngay từ những năm đầu thế kỷ XX.
Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Tại sao Mỹ không dùng hệ mét?

Đơn vị đo lường là một chủ đề nhàm chán, nhưng đằng sau việc người Mỹ cố sống cố chết khi dùng ounce để đo lượng cà phê họ uống hay mua xăng tính bằng gallon là một câu chuyện mang đậm sắc màu của chủ nghĩa ái quốc, tính bình ổn chính trị và sự hoài nghi mang tính lịch sử với nước Pháp.
John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

John Tyndall: Nhà khoa học khí hậu bị lãng quên

Năm 1859, nhà khoa học John Tyndall đã chứng minh các chất khí và hơi nước trong khí quyển là nguyên nhân gây ra hiện tượng hiệu ứng nhà kính. Bất kỳ sự thay đổi lớn nào về lượng hơi nước hoặc sự gia tăng CO2 trong khí quyển từ việc đốt nhiên liệu hóa thạch đều có thể làm biến đổi khí hậu.
Thi vẽ “Thế giới Internet quanh em”

Thi vẽ “Thế giới Internet quanh em”

"Hãy tưởng tượng cuộc sống quanh em khi có hoặc thiếu công nghệ internet. Mọi mặt cuộc sống của em thay đổi ra sao từ khi công nghệ internet bùng nổ?" - đó chính là chủ đề của cuộc thi vẽ vừa được phát động dành cho các bạn tuổi từ 6 đến 15.