Trang chủ Search

luận-văn - 138 kết quả

Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ

Lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ

Đúng 20h ngày 15/1, tại Hà Nội, lễ trao Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về khoa học và công nghệ đã được Bộ Khoa học và Công nghệ long trọng tổ chức. Chương trình được truyền hình trực tiếp trên sóng VTV1.
Những công trình được xét trao giải thưởng năm 2016: Diện mạo của nền khoa học Việt Nam

Những công trình được xét trao giải thưởng năm 2016: Diện mạo của nền khoa học Việt Nam

Với 3 tiêu chí: Xuất sắc về KH&CN, có đóng góp về khoa học và mang ý nghĩa thực tiễn, 16 công trình đã được Hội đồng cấp nhà nước tuyển chọn để xét trao giải thưởng Hồ Chí Minh và Nhà nước năm 2016.
Mỗi năm nhà nước bỏ ra gần 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ

Mỗi năm nhà nước bỏ ra gần 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ

Hằng năm có khoảng 2.000 nhiệm vụ KH&CN, 20.000 kết quả nghiên cứu, sáng chế, có thể khai thác thương mại phục vụ phát triển sản xuất. Tuy nhiên, kể từ năm 2000, mỗi năm nhà nước vẫn phải bỏ ra 2,5 – 3 tỷ USD để nhập khẩu thiết bị, công nghệ.
Phim khoa học lẽ ra phải phát triển mạnh

Phim khoa học lẽ ra phải phát triển mạnh

Vô tình “gặp” NSND Lương Đức - “ông vua” phim khoa học Việt - trên báo Khoa học và Phát triển, đạo diễn Nguyễn Tài Văn - Trung tâm Phim tài liệu và phóng sự, Đài truyền hình Việt Nam - bày tỏ sự trân trọng với ông Đức và những trăn trở về việc làm phim khoa học.
Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5: Áp dụng cách bỏ phiếu đặc biệt

Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5: Áp dụng cách bỏ phiếu đặc biệt

Thay vì bỏ phiếu kín, việc chọn ra các công trình để xét Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước về KH&CN đợt 5 được thực hiện theo hình thức bỏ phiếu buộc các ủy viên hội đồng thể hiện chính kiến bằng cách ký tên vào từng lá phiếu ghi rõ thông tin về mình.
Cô sinh viên nuôi chuột thành chuyên gia tế bào gốc

Cô sinh viên nuôi chuột thành chuyên gia tế bào gốc

Lý giải việc trở thành tiến sỹ ở tuổi 30 vào năm ngoái, Trương Hải Nhung cho biết một phần do chị sớm xác định đường đi để chuyên tâm “leo dốc”, bởi đã nuôi dưỡng đam mê từ những ngày mon men rửa ống nghiệm, nuôi chuột cho các bậc tiền bối thí nghiệm.
Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Sinh viên nghiên cứu khoa học: Bệ phóng khởi nghiệp

Làm việc vài năm nhằm tích luỹ kinh nghiệm, sau này xin được vốn đầu tư về nước mở công ty là kế hoạch của Lê Yên Thanh - thực tập sinh Google. Là tân cử nhân, lưng vốn của Thanh không mỏng với hàng trăm giải thưởng nghiên cứu khoa học từ thời sinh viên ĐHKHTN (TPHCM).
Sci-hub và cuộc đấu tranh kỳ lạ về sở hữu trí tuệ

Sci-hub và cuộc đấu tranh kỳ lạ về sở hữu trí tuệ

Cuộc tranh luận giữa Elsevier và Sci-hub đã vượt khỏi khuôn khổ một vụ kiện SHTT thông thường để biến thành một cuộc đấu tranh bất tuân dân sự trong lĩnh vực xuất bản khoa học. Sau Sci-hub, cách tiếp cận tri thức khoa học của con người sẽ vĩnh viễn thay đổi.
Nữ tiến sỹ đầu tiên của dân tộc Xơđăng: Đi hát để làm khoa học

Nữ tiến sỹ đầu tiên của dân tộc Xơđăng: Đi hát để làm khoa học

Tự nhận mình có máu nghệ sỹ, tiến sỹ Rơ Đăm Thị Bích Ngọc không chỉ hát hay mà còn biên đạo múa rất cừ. Hát múa từng là nghề tay trái giúp chị kiếm thêm tiền nuôi nghiệp khoa học của mình.
Niềm tự hào của Toán học Việt Nam

Niềm tự hào của Toán học Việt Nam

Những ngày đầu năm 2016, cộng đồng người Việt tại Hungary đón nhận một tin vui khi Tiến sĩ Toán học Bùi Minh Phong, hiện đang công tác tại Trường Đại học Tổng hợp Eotvos Lorand, Budapest được phong hàm Giáo sư (GS).