Trang chủ Search

giải-nobel - 387 kết quả

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

CERN tái khởi động máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới

Sau hơn ba năm tạm dừng để bảo trì và nâng cấp, Tổ chức Nghiên cứu Hạt nhân châu Âu (CERN) đã tái khởi động máy gia tốc hạt lớn (LHC) vào ngày 22/4. LHC là máy gia tốc hạt lớn nhất thế giới, nằm trong một đường hầm hình tròn có chu vi 27 km tại biên giới Pháp và Thụy Sĩ.
Các nhà khoa học muốn gửi tín hiệu mới đến người ngoài hành tinh

Các nhà khoa học muốn gửi tín hiệu mới đến người ngoài hành tinh

Một nhóm các nhà khoa học quốc tế do NASA dẫn đầu đã phát triển một tín hiệu, và đang đề xuất gửi tín hiệu này đi khắp thiên hà để tìm sự sống thông minh ngoài Trái đất.
Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Osamu Shimomura: Người giải mã hiện tượng phát quang sinh học

Một số sinh vật có khả năng tự tạo ra ánh sáng để giao tiếp, thu hút hoặc đẩy lùi các sinh vật khác. Hiện tượng này vẫn luôn là điều bí ẩn cho đến khi nhà hóa học Osamu Shimomura đã khám phá ra cơ chế phát quang sinh học của chúng, đó là dựa vào một số loại protein đặc biệt.
Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Hợp tác quốc tế của Nga: Tương lai bấp bênh

Sau tuyên bố dừng hợp tác khoa học với Nga của nhiều quốc gia và nhiều tổ chức khoa học, những cơ sở cuối cùng như Trung tâm nghiên cứu hạt nhân châu Âu (CERN), XFEL hay ITER đang đứng trước nhiều khó khăn trong hoạt động.
Kary Mullis: Cha đẻ phương pháp xét nghiệm PCR

Kary Mullis: Cha đẻ phương pháp xét nghiệm PCR

Cách đây 40 năm, nhà khoa học người Mỹ Kary Mullis đã sáng tạo ra phương pháp xét nghiệm PCR (phản ứng chuỗi polymerase). Hiện tại, PCR được coi là “tiêu chuẩn vàng” để phát hiện virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch COVID-19.
GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

GS.TS Trần Xuân Hoài: Những trải nghiệm về vật lý, công nghệ và đời sống thực

Ở tuổi 80, sau những trải nghiệm và chiêm nghiệm sự đổi thay của các thế hệ công nghệ lõi, mối liên hệ của nó với phòng thí nghiệm và đời sống thực theo nhiều cách, giáo sư Trần Xuân Hoài (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) cho rằng, không có sự phát triển nào của công nghệ mà lại thiếu sự đóng góp của khoa học.
Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Nhiều cơ quan, viện nghiên cứu lớn của Indonesia bị sáp nhập vào một cơ quan mới thuộc chính phủ, và hàng trăm nhà nghiên cứu mất việc.
Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Mối tình của Einstein và đàn vĩ cầm

Nhà bác học Albert Einstein hiếm khi rời khỏi nhà mà không mang theo một cây đàn vĩ cầm [hay còn gọi là đàn violin]. Niềm đam mê âm nhạc đã truyền cảm hứng cho ông phát triển một số lý thuyết vật lý có tầm ảnh hưởng rộng rãi nhất trong khoa học.
Science chọn thuật toán giải cấu trúc protein là đột phá khoa học của năm

Science chọn thuật toán giải cấu trúc protein là đột phá khoa học của năm

Bước tiến của các thuật toán AI giải cấu trúc protein trong năm nay mở ra những góc nhìn mới về cơ chế của sự sống chưa từng thấy trước đây, theo Science.
Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Các nhà vật lý dò được các tín hiệu của hạt neutrino tại LHC

Nhóm thực nghiệm tìm kiếm về phía trước (FASER), do các nhà vật lý tại trường đại học California, Irvine, dẫn dắt, đã lần đầu tiên dò dược các ứng viên neutrino trên LHC đặtt tại CERN gần Geneva, Thụy Sĩ.