Trang chủ Search

gen - 1041 kết quả

Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi như thế nào

Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi như thế nào

Ô nhiễm không khí gây ung thư phổi không phải bằng cơ chế tạo ra các đột biến mới, mà là gây tình trạng viêm kéo dài mãn tính, tạo điều kiện cho các tế bào đột biến trong phổi phát triển thành khối u - theo nghiên cứu được công bố trên Nature ngày 5/4.
Anh phát triển công nghệ giám sát di truyền để cảnh báo sớm dịch bệnh

Anh phát triển công nghệ giám sát di truyền để cảnh báo sớm dịch bệnh

Các nhà nghiên cứu Anh đang phát triển một công nghệ mang tính đột phá nhằm theo dõi, xác định những biến thể mới và nguy hiểm của các virus đường hô hấp ngay khi chúng xuất hiện. Đây được coi là một hệ thống cảnh báo sớm về các bệnh mới và đại dịch trong tương lai.
Lần đầu xác định các vùng não bị tổn thương do huyết áp cao

Lần đầu xác định các vùng não bị tổn thương do huyết áp cao

Lần đầu các nhà nghiên cứu đã xác định được một số vùng não cụ thể bị tổn thương do huyết áp cao, có thể góp phần gây ra các chứng mất trí nhớ.
[Video] Chỉnh sửa gen lúa mì nhằm giảm nguy cơ ung thư

[Video] Chỉnh sửa gen lúa mì nhằm giảm nguy cơ ung thư

Các nhà khoa học tại Anh đang phát triển quy trình chỉnh sửa gen nhằm loại bỏ một hợp chất tự nhiên trong lúa mì có khả năng chuyển hoá thành chất gây ung thư trong quá trình chế biến. Sau một loạt thí nghiệm thành công, chính quyền Vương quốc Anh đã sẵn sàng "bật đèn xanh" cho việc phát triển thực vật chỉnh sửa gen.
Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm: Sản xuất que thử chẩn đoán bệnh

Sau gần 25 năm kể từ lần đầu xuất hiện, bệnh hoại tử gan tụy cấp tính ở tôm vẫn là cơn ác mộng đối với những người nuôi tôm trên khắp thế giới.
Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Paul Berg - Cha đẻ của kỹ thuật di truyền

Hẳn chúng ta vẫn chưa quên, cả thế giới đều lao đao trước SARS-CoV-2. Thứ giúp chúng ta bước ra khỏi những năm tháng kinh hoàng ấy là vaccine. Để tạo ra một số loại vaccine hiệu quả trong thời gian ngắn, các nhà khoa học đã thực hiện theo nguyên lý nối DNA từ hai loại virus lại với nhau. Và người đầu tiên thực hiện kỹ thuật này là Paul Berg.
Loài tinh tinh thứ ba

Loài tinh tinh thứ ba

Trong “Loài tinh tinh thứ ba”, Jared Diamond đặt ra cho mình nhiệm vụ đi tìm lời giải vì sao loài Homo sapiens lại có thể vượt lên để thống trị những họ hàng của nó, chẳng hạn như tinh tinh và vượn người.
Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc năm 2023

Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc năm 2023

Tại Hội nghị, các đại biểu đã nghe các báo cáo chuyên đề, trao đổi, thảo luận các vấn đề như: tình hình thực hiện thông báo kết luận Hội nghị Giám đốc sở KH&CN toàn quốc năm 2022; hướng dẫn xây dựng kế hoạch KH,CN&ĐMST năm 2024 v.v.
Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Phát hiện nấm ký sinh ăn nhện ở Brazil

Các nhà khoa học tin rằng họ đã phát hiện ra một loài nấm ký sinh mới chuyên ăn nhện cửa sập ở rừng nhiệt đới Đại Tây Dương của Brazil.
Con người đã sống trên cao nguyên Tây Tạng 5.000 năm

Con người đã sống trên cao nguyên Tây Tạng 5.000 năm

Các nhà nghiên cứu giải trình tự hàng chục bộ gen cổ đại từ khu vực "mái nhà của thế giới" để tìm hiểu nguồn gốc của những người đầu tiên định cư ở đây và cách họ thích nghi với cuộc sống trên cao.