Trang chủ Search

Nafosted - 279 kết quả

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Quỹ NAFOSTED: Dự kiến sẽ có danh mục tạp chí mới vào tháng 9

Tám hội đồng khoa học chuyên ngành trong lĩnh vực KHTN&KT của Quỹ NAFOSTED hiện đang tranh luận và bàn thảo về việc lựa chọn danh mục các tạp chí quốc tế có uy tín mới. Dự kiến vào tháng 9 tới sẽ có danh mục này, TS. Đỗ Tiến Dũng, Giám đốc điều hành Quỹ NAFOSTED cho biết.
Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Nafosted tài trợ KHXH&NV đợt 2/2020: Đề tài nhóm ngành nhân văn tăng

Mặc dù kinh tế vẫn là ngành được tài trợ nhiều nhất nhưng nhóm ngành nhân văn cũng đã có sự tăng trưởng đáng kể so với trước trong số các đề tài nghiên cứu cơ bản lĩnh vực KHXH&NV mới được Chủ tịch Hội đồng quản lý Quỹ Nafosted phê duyệt tài trợ (hồ sơ đợt II/2020) ngày 3/8 vừa qua.
Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Vật lý Việt Nam: Giải pháp thoát lối mòn?

Tại cuộc tọa đàm “Nghiên cứu và đổi mới sáng tạo trong lĩnh vực vật lý” ngày 10/7/2020, các nhà vật lý tại nhiều trường đại học và viện nghiên cứu ở Hà Nội đã cùng nhau tìm câu trả lời “nghiên cứu vật lý có làm ra tiền không?”, “vật lý có thể khởi nghiệp được không”
Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Chương trình 562: Những tác động mang tính lâu bền

Sau các chương trình phát triển quốc gia về Toán và Vật lý, Bộ KH&CN lại tiếp tục chủ trì Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học Trái đất và Khoa học biển giai đoạn 2017-2025 (Chương trình 562), kỳ vọng sẽ góp một phần thiết thực vào các hoạt động kinh tế, xã hội của đất nước, trong đó có Biển Đông.
Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

Thứ trưởng Bộ KH&CN Phạm Công Tạc: Nghiên cứu cơ bản cần thiết cho sự phát triển lâu dài của đất nước

"Về lâu dài, những nghiên cứu từ Chương trình phát triển khoa học cơ bản trong lĩnh vực Hóa học, Khoa học sự sống, Khoa học trái đất và Khoa học biển (chương trình 562) sẽ là một trong những minh chứng cho thấy nghiên cứu cơ bản cần thiết đến mức nào đối với sự phát triển của một nền kinh tế, xã hội".
TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

TS. Nguyễn Thị Trang Nhung: Cần thiết lập cơ chế chia sẻ dữ liệu nghiên cứu ô nhiễm không khí

“Ô nhiễm không khí xung quanh không gây tác động tức thì đến sức khỏe con người như những bệnh truyền nhiễm do virus gây ra nhưng nó làm tăng nguy cơ khiến các bệnh khác trở nên trầm trọng hơn. Chúng ta không dễ nhận ngay ra hậu quả cho đến khi quá muộn.”
Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Phối hợp công tác giữa bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT: Đẩy mạnh các nhiệm vụ KH&CN trọng điểm

Sau 3 năm thực hiện, Chương trình phối hợp công tác giữa Bộ KH&CN và Bộ GD&ĐT đã góp phần tạo ra một môi trường nghiên cứu thuận lợi cho các nhà khoa học, thúc đẩy đổi mới sáng tạo và chuyển giao công nghệ trong các Viện, trường.
Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Nghiên cứu ô nhiễm không khí: Đã được đầu tư tương xứng?

Trong bối cảnh nguồn lực đầu tư còn hạn chế, các nhà nghiên cứu về chất lượng không khí ở Việt Nam đã phải tìm mọi cách để có thể duy trì mạch nghiên cứu của mình.
Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Cảnh giác với những tạp chí “ăn xổi”

Giới khoa học lên tiếng về một số tạp chí trong danh mục ISI, Scopus có tốc độ nhận bài nhanh chóng, bình duyệt qua loa và yêu cầu mức phí xử lý đăng bài rất cao.
Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Nghiên cứu và ứng dụng AI còn rất khiêm tốn

Với sự khởi đầu từ chương trình KH&CN cấp quốc gia “Hỗ trợ nghiên cứu, phát triển và ứng dụng công nghệ của công nghiệp 4.0” và tiến tới xây dựng dự thảo Chiến lược phát triển trí tuệ nhân tạo quốc gia, bức tranh nghiên cứu, phát triển và ứng dụng trí tuệ nhân tạo ở Việt Nam dù ngày càng rõ nét hơn nhưng vẫn còn ở mức sơ khởi.