Trang chủ Search

Nâng-cao-nhận-thức - 584 kết quả

Thông điệp chứa yếu tố bạo lực trên truyền thông: Trách nhiệm thuộc về những ai?

Thông điệp chứa yếu tố bạo lực trên truyền thông: Trách nhiệm thuộc về những ai?

Dựa vào đâu để xác định chế tài hợp lý cho những hình ảnh/thông điệp trên truyền thông chứa yếu tố bạo lực (được cho là) gây ra hậu quả nghiêm trọng trong đời sống? Khi giảng dạy cho sinh viên ngành truyền thông về vấn đề dễ gây tranh cãi liên miên này, tôi thường đưa ba trường hợp.
Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Làn sóng chống chảy máu mẫu vật khảo cổ học

Các mẫu vật khai quật được ở các nước thu nhập thấp và trung bình nhiều khi bị thu thập và đưa sang các nước giàu, gây thiệt hại về kiến ​​thức và di sản.
Rà soát, đánh giá xử lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID-19

Rà soát, đánh giá xử lý chất thải y tế trong phòng, chống dịch COVID-19

Sáng 26/4, Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam làm việc với Bộ Y tế, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Uỷ ban Khoa học, Công nghệ và Môi trường của Quốc hội, lãnh đạo UBND TP. Hà Nội, TPHCM về giải pháp, phương án thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải y tế, nhất là chất thải lây nhiễm phát sinh từ hoạt động phòng, chống dịch COVID-19.
Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới

Nhiều hoạt động hưởng ứng Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới

Nhân Ngày Đổi mới sáng tạo thế giới (21/4) và Ngày Sở hữu trí tuệ thế giới (26/4), Bộ KH&CN vừa tổ chức Lễ hưởng ứng nhằm nâng cao nhận thức về vai trò của đổi mới sáng tạo và sở hữu trí tuệ tại Việt Nam.
Google và NCSC ra mắt website cảnh báo lừa đảo trên mạng cho người Việt

Google và NCSC ra mắt website cảnh báo lừa đảo trên mạng cho người Việt

Website này cung cấp các tình huống lừa đảo điển hình, giúp người dân nhận biết các phương thức lừa đảo rất phổ biến hiện nay tại Việt Nam cũng như trên thế giới, và các nguyên tắc vàng trong hành xử để tự ngăn chặn.
Đi tìm công bằng cho trích dẫn khoa học

Đi tìm công bằng cho trích dẫn khoa học

Có những nhóm học giả này được trích dẫn nhiều hơn hẳn những nhóm học giả khác, và những chênh lệch này không liên quan đến chất lượng của nghiên cứu.
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 2)

Những câu hỏi mà cá nhân, tổ chức và quốc gia có thể đặt ra khi đọc báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD là: Những xu hướng này liên quan thế nào với bối cảnh sống của bản thân, tốc độ và tầm ảnh hưởng của chúng ra sao? Chúng ta có thể tác động trở lại đến những xu hướng này không? Còn những xu hướng nào khác cần được thảo luận?
5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

5 xu hướng định hình giáo dục trong tương lai (Kỳ 1)

Báo cáo “Trends Shaping Education 2022” của OECD xem xét những diễn biến nổi bật nhất về kinh tế - xã hội của các nước thuộc tổ chức này cũng như trên toàn thế giới và đưa ra những hàm ý về việc giáo dục cần làm gì để tận dụng các thành tựu đã đạt được và can thiệp vào những vấn đề còn tồn đọng.
Những người lạc quan sống khỏe mạnh hơn

Những người lạc quan sống khỏe mạnh hơn

Nghiên cứu mới cho thấy những người có cái nhìn lạc quan về thế giới có thể sống khỏe mạnh hơn, sống lâu hơn vì ít gặp căng thẳng hơn.
Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Di truyền học tiết lộ manh mối đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ

Tại Mỹ xảy ra khoảng 400 ca đột tử không rõ nguyên nhân ở trẻ trên 12 tháng tuổi mỗi năm, và các nghiên cứu di truyền học mới bắt đầu chỉ ra các nguyên nhân đáng ngờ nhất.