Trang chủ Search

sở-hữu-trí-tuệ - 2140 kết quả

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

35 năm thúc đẩy làm giàu đất nước bằng tài sản trí tuệ

Từ chỗ là vùng trắng trên bản đồ sở hữu trí tuệ thế giới, Việt Nam đã dần ghi dấu trong lĩnh vực này với nỗ lực xây dựng hành lang pháp lý, bảo hộ sáng chế và tham gia mạnh mẽ vào sân chơi chung.
Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Kết nối các đại diện sở hữu công nghiệp để tăng nguồn lực phát triển sở hữu trí tuệ

Với mong muốn đảm bảo các nguồn lực cho phát triển sở hữu trí tuệ, ngày 14/9, Cục Sở hữu trí tuệ (SHTT) - Bộ Khoa học và Công nghệ - đã tổ chức tọa đàm “Tăng cường phối hợp giữa Cục SHTT với Hội SHTT Việt Nam (VIPA) và các tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp (SHCN)”.
Đồng Tháp: Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Cá điêu hồng Bình Thạnh”

Đồng Tháp: Công bố nhãn hiệu chứng nhận “Cá điêu hồng Bình Thạnh”

Vừa qua, UBND huyện Cao Lãnh đã tổ chức buổi lễ công bố nhãn hiệu chứng nhận “Cá điêu hồng Bình Thạnh” do cục Sở hữu trí tuệ (Bộ KH&CN) cấp cho Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Cao Lãnh.
13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

13 năm, chỉ 270 giống được bảo hộ

Từ năm 2004 - năm Việt Nam bắt đầu hoạt động bảo hộ giống cây trồng (BHGCT) - đến 2017, Văn phòng BHGCT mới - Cục Trồng trọt, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) - mới cấp bằng bảo hộ cho 453 giống, bao gồm 270 giống của chủ thể trong nước.
Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Tại sao cần bảo hộ giống cây trồng?

Để đảm bảo quyền và lợi ích của mình, nhà chọn tạo giống cần đăng ký bảo hộ nếu không muốn mất giống. Khi đã có bản quyền, giống được bán với giá đắt hơn.
Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Bảo hộ giống để thoát khỏi nền nông nghiệp gia công

Theo thống kê của Văn phòng Bảo hộ giống cây trồng mới, từ năm 2004 đến 2016, số đơn đăng ký bảo hộ bản quyền giống cho ngành rau quả chỉ chiếm 13,7% (tương đương hơn 120 đơn về rau quả trong tổng số 893 đơn, bao gồm cả số đơn đăng ký bảo hộ của các công ty nước ngoài).
Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Tại sao Singapore không tồn đọng đơn đăng ký sáng chế?

Cơ quan Sở hữu trí tuệ Singapore (IPOS) là một trong số ít cơ quan quản lý nhà nước về sở hữu trí tuệ (SHTT) trên thế giới không phải đối mặt với tình trạng tồn đọng đơn xin cấp bằng sáng chế. Mỗi năm, IPOS giải quyết dứt điểm 10.000 đơn.
Một số hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017

Một số hoạt động của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017

Nghiên cứu, đề xuất sửa đổi Luật Sở hữu trí tuệ, nâng cao năng lực và hiệu quả xử lý đơn sở hữu công nghiệp, hình thành và phát triển mạng lưới các trung tâm SHTT... là những hoạt động tiêu biểu của Cục Sở hữu trí tuệ năm 2017.
Chú trọng quyền sở hữu trí tuệ: Yếu tố cốt lõi đảm bảo thành công cho doanh nghiệp

Chú trọng quyền sở hữu trí tuệ: Yếu tố cốt lõi đảm bảo thành công cho doanh nghiệp

“Đầu tư vào quyền sở hữu trí tuệ (SHTT) hôm nay là sự đảm bảo cho thành công ngày mai của doanh nghiệp trong hoạt động sản xuất, kinh doanh”. Đây là thông điệp mà ông Đinh Hữu Phí - Cục trưởng Cục SHTT, Bộ KH&CN - muốn gửi tới cộng đồng và các doanh nghiệp.
Định giá bằng sáng chế như thế nào?

Định giá bằng sáng chế như thế nào?

Người ta nói rất nhiều về giá trị tài sản vô hình của các công ty như bằng sáng chế, thương hiệu, bản quyền, mối quan hệ, kiến thức kinh doanh, bí mật thương mại... Tuy nhiên, việc định giá những tài sản này không phải là điều đơn giản.