Trang chủ Search

xuất-hiện - 7236 kết quả

Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Tiệt trùng rau quả bằng công nghệ plasma: Kéo dài vòng đời các loại rau quả

Quy trình tiệt trùng bằng công nghệ plasma của PGS.TS Trần Ngọc Đảm và các cộng sự tại Phòng Nghiên cứu năng lượng và Môi trường CES Plasma, ĐH Sư phạm kỹ thuật TP.HCM, sẽ góp phần giúp kéo dài ‘vòng đời’ của các loại rau củ quả, từ đó gợi mở một hướng đi đầy tiềm năng cho ngành hàng xuất khẩu nông sản của Việt Nam trong tương lai.
Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

Đội nữ cận vệ của vua Thái Lan

“Cực kỳ thiện chiến”, “nữ hoàng chiến binh”, “người bảo vệ cung điện”,... là những cụm từ được Jessica Salmonson – tác giả cuốn The Encyclopedia of Amazons (Bách khoa thư về Amazon) – sử dụng để mô tả các nữ chiến binh Amazon1 trong truyền thuyết.
Những câu hỏi quan trọng về đợt bùng phát bệnh đậu khỉ

Những câu hỏi quan trọng về đợt bùng phát bệnh đậu khỉ

Nguồn gốc virus, các đột biến liên quan và cách phòng dịch là các câu hỏi mà giói nghiên cứu đang tìm cách trả lời.
Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Chim sấm khổng lồ tuyệt chủng vì bị con người ăn trứng

Năm mươi nghìn năm trước, Úc là nơi cư trú của những loài động vật cực lớn. Một trong số đó là chim sấm, cao hơn 2 mét và nặng 250 kg, gấp sáu lần đà điểu hiện đại. Giống với nhiều loài động vật lớn khác, loài này đã biến mất cách đây 45.000 năm chưa rõ nguyên nhân, sau khi Homo sapiens đến châu Úc.
Chỉnh sửa gen có thể tăng cường an ninh lương thực

Chỉnh sửa gen có thể tăng cường an ninh lương thực

Chỉnh sửa gen có thể làm tăng đáng kể an ninh lương thực toàn cầu và giảm sự phụ thuộc vào phân bón hóa học và thuốc trừ sâu trong thập kỷ tới, một cố vấn khoa học cho bộ phận môi trường của chính phủ Anh cho biết.
Vệ tinh ngày càng gây phiền phức cho thiên văn học

Vệ tinh ngày càng gây phiền phức cho thiên văn học

Sau 3 năm, kể từ khi SpaceX phóng loạt vệ tinh kết nối Internet Starlink đầu tiên, khiến các nhà thiên văn học lo ngại về những vệt sáng mà vệ tinh để lại trong các bức ảnh chụp bầu trời đêm, đến nay đã có hơn 2.300 vệ tinh Starlink khác được phóng, chiếm gần một nửa số vệ tinh đang hoạt động.
Bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 trên toàn cầu

Bùng phát dịch cúm gia cầm H5N1 trên toàn cầu

Kể từ tháng 10/2021 đến nay, virus H5N1 đã gây ra gần 3.000 ổ dịch gia cầm ở hàng chục quốc gia. Hơn 77 triệu con gia cầm đã bị tiêu hủy để hạn chế virus này lây.
Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán phân biệt tổn thương não: Công cụ mới rút ngắn thời gian chẩn đoán

Thuật toán do TS. Hán Trọng Thanh (Trường Điện - Điện tử, ĐH Bách khoa Hà Nội) và cộng sự phát triển được kỳ vọng sẽ trở thành một công cụ hỗ trợ hữu hiệu cho các bác sĩ chuyên khoa trong việc phân biệt tổn thương não do khối u và do viêm, qua đó có thể rút ngắn thời gian chẩn đoán và sàng lọc bệnh.
Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Jan Ingenhousz: Người phát hiện quá trình quang hợp

Nhà khoa học người Hà Lan Jan Ingenhousz là người đầu tiên phát hiện quá trình quang hợp. Đây là hiện tượng thực vật, tảo và một số vi khuẩn hấp thụ năng lượng ánh sáng Mặt trời để tổng hợp carbohydrate và giải phóng oxy từ khí carbonic và nước.
VKIST: Những thử thách phía trước

VKIST: Những thử thách phía trước

Nền tảng cơ bản cho hoạt động R&D đã hình thành ở Viện KH&CN Việt Nam - Hàn Quốc (VKIST), cơ sở nghiên cứu được thành lập theo mô hình Viện KIST Hàn Quốc. Tuy nhiên, để đạt được thành công tương tự như Viện KIST, VKIST sẽ phải vượt qua quá nhiều thách thức ở phía trước.