Trang chủ Search

loài-cá - 574 kết quả

Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương ngày càng nhỏ hơn

Thế hệ trẻ của cá voi trơn Bắc Đại Tây Dương, loài đang trong tình trạng cực kỳ nguy cấp, có kích thước trung bình ngắn hơn khoảng 1 mét so với cá voi cách đây 20 năm, theo một nghiên cứu trên tạp chí Current Biology.
Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Kỹ thuật mới giúp tăng lợi nhuận trong sản xuất cá dĩa đỏ

Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển nông nghiệp công nghệ cao, TPHCM, đã nghiên cứu và chuyển giao quy trình nuôi sinh khối làm thức ăn cho cá dĩa và quy trình sản xuất cá giống bằng phương ấp trứng nhân tạo, giúp tăng lợi nhuận 20% so với sản xuất theo phương pháp truyền thống.
Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

Giải thưởng Lương thực Thế giới 2021: Ghi nhận vai trò cải thiện dinh dưỡng của cá nhỏ

"Giải Nobel trong lĩnh vực thực phẩm và nông nghiệp" năm nay được trao cho Shakuntala Haraksingh Thilsted, người đã nỗ lực đưa cá nhỏ trở thành một phương án cải thiện dinh dưỡng cho bà mẹ và trẻ em ở những nước thu nhập thấp và trung bình một cách hiệu quả mà không tốn quá nhiều chi phí.
Cá mập sử dụng từ trường của Trái đất để định hướng

Cá mập sử dụng từ trường của Trái đất để định hướng

Tàu bè thường cần đến các radar để định vị và tìm đường đi trên biển. Nhưng có vẻ như cá mập không cần gì hơn ngoài cơ thể của chúng và từ trường của Trái đất.
TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

TS. Đỗ Hữu Hoàng: “Bác sỹ dinh dưỡng” của cá chim vây ngắn

Với niềm đam mê nghiên cứu về thức ăn và dinh dưỡng cho tôm cá, TS. Đỗ Hữu Hoàng - Viện Hải dương học (Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam) đã tìm ra hàm lượng bổ sung β-glucan tối ưu để đem đến những “món ăn” tốt nhất cho sức khỏe của cá chim vây ngắn, một loài cá đang có tiềm năng kinh tế lớn ở Việt Nam.
Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Khu vực Tam giác San hô: Tuyệt vọng trước cái chết được báo trước

Vùng biển Đông Nam Á, nơi có sự đa dạng sinh học bậc nhất trong các đại dương trên thế giới, đang đứng trước nguy cơ mất trắng kho báu có tuổi đời hàng triệu năm của mình vì những tác động của biến đổi khí hậu và trầm trọng hơn là từ chính con người.
Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Rạn san hô vịnh Nha Trang: Làm gì để cứu vãn?

Có lẽ không lâu nữa, rạn san hô đẹp lộng lẫy góp phần đưa vịnh Nha Trang giữ thương hiệu một trong 29 vịnh đẹp nhất thế giới sẽ chỉ còn là quá khứ.
[Video] Dự án máy bay không người lái bảo vệ cá heo khỏi nguy cơ tuyệt chủng

[Video] Dự án máy bay không người lái bảo vệ cá heo khỏi nguy cơ tuyệt chủng

Hợp tác với chính phủ New Zealand, Dự án máy bay không người lái ứng dụng trí tuệ nhân tạo (AI) Maui ra đời nhằm cứu loài "cá heo Maui" khỏi bờ vực tuyệt chủng.
Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Phát hiện cá mập biển sâu phát sáng trong bóng tối

Các nhà khoa học nghiên cứu cá mập ngoài khơi New Zealand đã phát hiện ra ba loài cá mập sống dưới biển sâu phát sáng trong bóng tối - trong đó có một loài hiện là động vật có xương sống phát sáng lớn nhất được biết đến.
Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning: Nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên

Mary Anning là một nữ thợ săn hóa thạch người Anh. Với những khám phá đáng chú ý giúp mở rộng kiến thức của con người về cuộc sống thời cổ đại, cô được mệnh danh là nhà cổ sinh vật học nữ đầu tiên.