Trang chủ Search

cổ-học - 581 kết quả

Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Tái cơ cấu khoa học ở Indonesia bị phản đối do gây mất việc

Nhiều cơ quan, viện nghiên cứu lớn của Indonesia bị sáp nhập vào một cơ quan mới thuộc chính phủ, và hàng trăm nhà nghiên cứu mất việc.
Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Ngựa chiến thời trung cổ có kích thước chỉ bằng ngựa lùn hiện đại

Trong các bộ phim và văn học, ngựa chiến thời trung cổ thường được miêu tả là những con thú dũng mãnh, to lớn, nhưng một nghiên cứu khảo cổ học mới cho thấy chúng thường có kích thước khá nhỏ nhắn, chỉ bằng ngựa lùn thời hiện đại.
Trang phục thời kỳ Đồ đá

Trang phục thời kỳ Đồ đá

Con người sống trong thời kỳ đồ đá đã sáng tạo ra những bộ trang phục làm từ da, lông thú và nhiều vật liệu khác có nguồn gốc từ thực vật để thích nghi với điều kiện khí hậu lạnh giá hoặc thể hiện địa vị trong xã hội.
Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Bằng chứng khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại không bỏ rơi trẻ khuyết tật

Các bằng chứng văn bản và khảo cổ cho thấy người Hy Lạp cổ đại chăm sóc chu đáo cho trẻ sơ sinh khuyết tật.
Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Ở quận Hackney, London có một “trạm khử trùng”, nơi được cho là đảm bảo người dân an toàn, không bị lây bệnh truyền nhiễm, tồn tại ngót trăm năm. Nó rọi cho chúng ta thông tin mới về việc chính quyền đã nỗ lực hỗ trợ người dân nghèo vượt qua dịch bệnh như thế nào.
Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Hội nghị thông báo Khảo cổ học 2021: Phát hiện nhiều kiến trúc cung điện mới

Việc phát hiện nền móng kiến trúc có khả năng liên quan đến khu vực chính điện thời Đinh - Lê và hệ thống di tích kiến trúc cung điện, miếu thờ có quy mô lớn, đặc sắc tại thành Nhà Hồ là hai trong số những kết quả đáng chú ý nhất được công bố tại hội nghị thông báo khảo cổ học lần thứ 56.
Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Chuyện cũ kể lại: Biến đổi khí hậu có làm sụp đổ các xã hội?

Nếu bạn nghĩ rằng biến đổi khí hậu đã đẩy các nền văn minh cổ đại đến chỗ diệt vong, có lẽ là do bạn chưa được nghe những câu chuyện kể về việc con người tồn tại trong 2.000 năm qua như thế nào.
Tiếp nhận hơn 1.000 tài liệu, hiện vật của nhà khảo cổ học Hoàng Văn Khoán

Tiếp nhận hơn 1.000 tài liệu, hiện vật của nhà khảo cổ học Hoàng Văn Khoán

PGS.TS Hoàng Văn Khoán là người tiên phong nghiên cứu, ứng dụng phương pháp kim tướng học và thực nghiệm lại việc đúc lại lưỡi cày đồng Cổ Loa.
Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Địa điểm khảo cổ lâu đời nhất?

Các nhà khoa học đã phát hiện những công cụ bằng đá có niên đại cách đây hàng triệu năm và bằng chứng hóa thạch lâu đời nhất của tổ tiên con người tại một số địa điểm ở châu Phi bao gồm Kenya và Ethiopia.
Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Con người sử dụng thuốc lá từ khoảng 12.000 năm trước

Trong dấu tích của một lò sưởi cổ đại, các nhà khảo cổ học đã phát hiện bằng chứng sớm nhất cho thấy những người săn bắn hái lượm từ thời kỳ đồ đá đã nhai hoặc hút cây thuốc lá.