Trang chủ Search

bắn - 836 kết quả

Thời đại đồ đồng: Khi luyện kim bắt đầu thống trị thế giới

Thời đại đồ đồng: Khi luyện kim bắt đầu thống trị thế giới

Thời đại đồ đồng là một trong những giai đoạn quan trọng trong quá trình phát triển của lịch sử nhân loại. Khi đó, con người đã bắt đầu tìm ra các phương pháp luyện kim và gia công kim loại, góp phần làm cho cuộc sống ngày càng văn minh, tiến bộ hơn.
Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khảo cổ học băng hà: Lĩnh vực hiếm hoi hưởng lợi từ biến đổi khí hậu

Khi Trái đất ấm lên, các hiện vật dần hiện ra dưới lớp băng dày, hé lộ một đời sống thú vị trong quá khứ. Tuy nhiên, trong bối cảnh băng đang tan quá nhanh, các nhà khảo cổ học buộc phải chạy đua với thời gian để cứu lấy các hiện vật trước khi chúng bị hư hại.
Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Chernobyl: Thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới

Năm 1986, lò phản ứng tại Nhà máy điện hạt nhân Chernobyl ở Ukraine phát nổ, gây ra thảm họa hạt nhân tồi tệ nhất thế giới. Sự kiện này đã làm dấy lên những lo ngại về sự an toàn trong ngành công nghiệp năng lượng hạt nhân, cũng như làm gián đoạn sự phát triển của ngành này trong nhiều năm.
Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì

Gần một nửa số đại bàng vàng và đại bàng đầu trắng ở Mỹ bị nhiễm độc chì, theo một nghiên cứu lớn về loài đại bàng. Đây có thể là nguyên nhân làm cho dân số của cả hai loài này rất khó phục hồi.
Mở cửa trường học trở lại: Biện pháp phòng dịch nào hiệu quả?

Mở cửa trường học trở lại: Biện pháp phòng dịch nào hiệu quả?

Trong khi vaccine và khẩu trang được chứng minh là các biện pháp hàng đầu trong việc ngăn ngừa bùng phát COVID-19 ở trường học, thì các biện khác như vách ngăn bằng kính và kiểm tra nhiệt độ không thực sự hiệu quả.
Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Nhà sáng chế Trần Ngọc Phúc ra mắt "khẩu trang tương lai" ở Việt Nam

Các khẩu trang này có thể lọc bụi PM2.5, vi khuẩn, virus, và các hạt có hại khác trong không khí.
Khu rừng nguyên sinh  cuối cùng của châu Âu

Khu rừng nguyên sinh cuối cùng của châu Âu

Trước khi bị con người can thiệp, phần lớn khu vực Bắc châu Âu được bao phủ bởi những cánh rừng nguyên sinh trải dài hàng ngàn km. Ngày nay, chúng hầu như đã biến mất, chỉ còn lại một vài mảng cây già cỗi ở mãi xa dãy Carpathians và các vùng núi khác. Rừng Bialowieza nằm giữa biên giới Ba Lan và Belarus là một ngoại lệ.
Hổ trong văn học Việt Nam

Hổ trong văn học Việt Nam

Từ đại ngàn, vị chúa sơn lâm uy dũng “bước” vào văn học dân gian, văn học trung đại và tiếp tục có mặt trong thơ văn hiện đại của Việt Nam, cho thấy sự gắn bó của con người với loài mãnh thú này trong quá trình tương sinh tương khắc với tự nhiên.
WWF: Phát hiện hơn 220 loài mới tại khu vực Mekong mở rộng

WWF: Phát hiện hơn 220 loài mới tại khu vực Mekong mở rộng

Tại Việt Nam, các nhà nghiên cứu đã phát hiện thêm một loài ếch có sừng mang màu sắc sặc sỡ ở Bạch Mộc Lương Tử, tại nơi có độ cao hơn 2.000m.
91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

91 loài mới được phát hiện tại Việt Nam

Năm 2021, có 91 loài mới - 85 trong số đó là loài đặc hữu - được phát hiện tại Việt Nam, theo báo cáo mới phát hành ngày 26/1 của Tổ chức Quốc tế về Bảo tồn Thiên nhiên WWF.