Trang chủ Search

đạo-luật - 285 kết quả

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Dịch bệnh thế kỷ XIX: Trạm khử trùng ở London

Ở quận Hackney, London có một “trạm khử trùng”, nơi được cho là đảm bảo người dân an toàn, không bị lây bệnh truyền nhiễm, tồn tại ngót trăm năm. Nó rọi cho chúng ta thông tin mới về việc chính quyền đã nỗ lực hỗ trợ người dân nghèo vượt qua dịch bệnh như thế nào.
Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Sci-Hub bị kiện ở Ấn Độ: Giới nghiên cứu nghiêng về "thư viện bóng tối"

Hiệp hội Hóa học Hoa Kỳ, nhà xuất bản Elsevier và nhà xuất bản Wiley cáo buộc Sci-Hub vi phạm bản quyền và yêu cầu tòa án Delhi chặn truy cập Sci-Hub. Người sáng lập Sci-Hub Alexandra Elbakyan thì lập luận rằng ở Ấn Độ bản quyền “không được áp dụng trong các trường hợp như Sci-Hub, khi [tài liệu] là cần thiết cho khoa học và giáo dục”.
Samsung xây dựng nhà máy bán dẫn trị giá 17 tỷ USD ở Texas

Samsung xây dựng nhà máy bán dẫn trị giá 17 tỷ USD ở Texas

Samsung cho biết họ sẽ xây dựng một nhà máy sản xuất chip bán dẫn trị giá 17 tỷ USD ở Texas, Mỹ, trong bối cảnh cả thế giới đang thiếu chip dùng trong ô tô, điện thoại và các thiết bị điện tử khác.
Công nghiệp quốc phòng Mỹ phụ thuộc vào Đài Loan như thế nào?

Công nghiệp quốc phòng Mỹ phụ thuộc vào Đài Loan như thế nào?

Đài Loan hiện đang nắm giữ vị thế chi phối nguồn cung cấp những con chip tiên tiến nhất được ứng dụng trong lĩnh vực hàng không vũ trụ và quốc phòng.
Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Cách các quốc gia Baltic thời hậu Soviet phát triển vượt bậc

Estonia, Latvia và Lithuania (hoặc Litva) là những quốc gia nhỏ bé bên bờ biển Baltic. Từng thuộc Liên Xô cũ, nhưng khác với Nga, Belarus hay Ukraine – có nền kinh tế khá trì trệ, ba nước này lại đạt được kỳ tích phát triển hết sức ngoạn mục.
Cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung: Ai là người chiến thắng?

Cuộc đua công nghệ Mỹ - Trung: Ai là người chiến thắng?

Hầu hết các nhà lập pháp, chuyên gia công nghệ và doanh nhân đều nhất trí rằng Mỹ đang phải đối mặt với một cuộc chiến cam go để giành lấy vị trí tiên phong trong đường đua công nghệ với Trung Quốc. Sự cạnh tranh đó diễn ra như thế nào?
Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Bảo hộ nhãn hiệu âm thanh: Lần đầu áp dụng tại Việt Nam

Thoạt nghe tưởng chừng như kỳ lạ nhưng chính việc bảo hộ nhãn hiệu âm thanh sẽ mở ra cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam “đánh bóng” thương hiệu sản phẩm theo một cách hoàn toàn khác so với trước đây và góp phần hạn chế rủi ro bị đánh cắp thương hiệu trên thị trường.
EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

EU-Định hình các quy phạm toàn cầu về AI?

Nhiều nhà khoa học cho rằng những quy tắc chưa được cân nhắc trong đạo luật về trí tuệ nhân tạo mới do EU đề xuất nhằm định hình các quy phạm toàn cầu về công nghệ này là trái ngược với thực tế của nghiên cứu trí tuệ nhân tạo.
Con ngỗng vàng của đổi mới sáng tạo

Con ngỗng vàng của đổi mới sáng tạo

Luật Bayh-Dole ra đời từ năm 1980, trao cho các tổ chức nghiên cứu công lập được quyền sử dụng sáng chế hình thành từ ngân sách nhà nước, đã trở thành một đạo luật truyền cảm hứng nhất được ban hành ở Hoa Kỳ trong nửa thế kỷ qua, làm thay đổi hẳn bức tranh đổi mới sáng tạo, thương mại hóa sáng chế từ các nghiên cứu do nhà nước tài trợ.
Vaccine COVID-19: Đầu tư công đem lại hàng tỉ USD lợi nhuận

Vaccine COVID-19: Đầu tư công đem lại hàng tỉ USD lợi nhuận

Rất nhiều công việc mang tính tiên phong trong các vaccine mRNA hiện tại đã được hoàn thành nhờ vào kinh phí đầu tư của Chính phủ Mỹ.