Trang chủ Search

bằng-chứng - 2634 kết quả

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Sự kiện tuyệt chủng hàng loạt cách đây 233 triệu năm

Các nhà cổ sinh vật học tìm thấy bằng chứng về một sự kiện tuyệt chủng hàng loạt xảy ra vào cuối kỷ Tam Điệp, cách đây khoảng khoảng 233 triệu năm.
Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Biệt hóa tế bào chức năng gan từ tế bào gốc người và chuột

Kết quả nghiên cứu do nhóm của TS.Nguyễn Văn Hạnh (Viện Công nghệ Sinh học) thực hiện có thể mở ra một hướng nghiên cứu trong việc sử dụng các nguồn tế bào gốc khác nhau trong nghiên cứu y sinh, làm mô hình sàng lọc các chất có hoạt tính sinh học và ứng dụng mô hình để đánh giá khả năng khu trú của tế bào gốc.
Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tài liệu giải phẫu người lâu đời nhất

Tập tài liệu 2.200 năm tuổi được tìm thấy trong một ngôi mộ cổ của Trung Quốc là cuốn sách về giải phẫu người lâu đời nhất còn tồn tại đến ngày nay.
Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nếp nhăn trên não hình thành như thế nào?

Nghiên cứu mới của các nhà khoa học Úc và Thụy Sĩ góp phần vén bức màn bí ẩn về cách nếp nhăn hình thành trong não của trẻ từ trong bụng mẹ - một quá trình quan trọng để có chức năng não khỏe mạnh.
COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

COVID-19 gây hại cho não bộ ra sao

Các tác động thần kinh phổ biến nhất của Covid-19 là đột quỵ và viêm não, thậm chí một số bệnh nhân có các triệu chứng hô hấp nhẹ lại bị ảnh hưởng thần kinh nặng nhất.
Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công các tế bào não

Virus SARS-CoV-2 có thể tấn công các tế bào não

Trong nghiên cứu được công bố trên cơ sở dữ liệu bioRxiv vào tháng 9/2020, các nhà khoa học tại Đại học Yale (Mỹ) phát hiện virus SARS-CoV-2 gây ra đại dịch Covid-19 có thể lây nhiễm và chiếm quyền điều khiển các tế bào thần kinh trong não.
Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Ô nhiễm không khí ở Hà Nội: 20 năm nghiên cứu

Mặc dù số lượng không nhiều nhưng các nghiên cứu bền bỉ của các nhà khoa học trong 20 năm trở lại đây đã phác nên những nét cơ bản về tình trạng ô nhiễm không khí ở Hà Nội - từ mức độ ô nhiễm, nguồn phát thải cho đến tác động đối với sức khỏe...
Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Virus SARS-CoV-2: Cuộc đua tìm hiểu về các đột biến

Cho đến giờ, các nhà khoa học vẫn chưa hiểu biết hết về các biến chủng khác nhau của virus SARS-CoV-2 này.
Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Dấu hiệu sự sống trên sao Kim gây tranh cãi (Phần 2)

Chất phosphine trong khí quyển sao Kim có thể là dấu hiệu của sự sống, nhưng vẫn cần nhiều bước tiếp theo để xác minh phát hiện này, thậm chí là trở lại sao Kim lấy mẫu.
Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Liệu pháp tế bào gốc: Thêm hy vọng cho trẻ tự kỷ?

Kết quả thử nghiệm lâm sàng của GS Nguyễn Thanh Liêm, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Tế bào gốc và Công nghệ Gen Vinmec và đồng sự được công bố hôm 09/09 trên tạp chí Stem Cells Translational Medicine [1] cho thấy kết hợp liệu pháp tế bào gốc và can thiệp giáo dục có thể giúp cải thiện đáng kể chứng rối loạn phổ tự kỷ (ASD) ở trẻ em.