Trang chủ Search

thụ-thể - 197 kết quả

Nghiên cứu y sinh chống Covid-19: 6 tháng nhìn lại

Nghiên cứu y sinh chống Covid-19: 6 tháng nhìn lại

Nửa năm vừa qua dường như quá dài so với bình thường bởi vì cả nhân loại phải trải qua các đợt giãn cách, cách ly, chống chọi lại một đại dịch với quá nhiều dấu hỏi. Đó cũng là 6 tháng mà các nhà khoa học tiến hành nhiều nghiên cứu Covid-19 với tốc độ kinh ngạc.
Căng thẳng khiến tóc bạc màu?

Căng thẳng khiến tóc bạc màu?

Trong lịch sử, khi Marie Antoinette bị bắt trong Cách mạng Pháp, tóc của bà đã bị bạc màu qua một đêm và sau này giới nghiên cứu đã gọi hội chứng tóc đột ngột bạc màu trong thời gian rất ngắn do căng thẳng là hội chứng Marie Antoinette.
Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Nguồn gốc SARS-CoV-2: Bí ẩn lớn nhất

Mặc dù chúng ta đều biết rằng SARS-CoV-2 đến từ một loài động vật, nhưng việc tìm ra loài nào thì lại là việc vô cùng phức tạp.
Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Cuộc đua tìm kháng thể ngăn chặn COVID-19

Hơn 300.000 người đã tử vong do Covid-19. Các công ty đang đua nhau nghiên cứu và phát triển các loại kháng thể đơn dòng với hi vọng sẽ chữa trị được căn bệnh do virus này gây ra. Nhưng làm sao biết kháng thể nào là tốt?
Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Phòng chống dịch bệnh: Tìm câu trả lời từ hệ gene người

Đại dịch Covid-19 không chỉ đặt ra nhiều câu hỏi về cơ chế lây nhiễm, khả năng miễn dịch… cho giới khoa học Việt Nam mà còn đưa ra viễn cảnh rộng lớn hơn: để ngăn ngừa, kiểm soát các loại dịch bệnh hiệu quả trong tương lai, chúng ta không thể bỏ qua hệ gene người.
Giải phẫu sát thủ virus corona

Giải phẫu sát thủ virus corona

Sars-CoV-2 huỷ hoại cơ thể con người ghê gớm hơn nhiều so với tưởng tượng ban đầu. Hầu như không có cơ quan nào trên cơ thể người mà không bị virus gây bệnh tấn công. Đâu là nguyên nhân làm cho có người bị bệnh nặng, có người chỉ bị nhẹ?
Phát hiện virus corona mới có họ hàng gần với SARS-CoV-2

Phát hiện virus corona mới có họ hàng gần với SARS-CoV-2

Trong nghiên cứu đăng trên tạp chí Current Biology vào tháng 5/2020, các nhà khoa học Trung Quốc phát hiện một loại virus corona mới sống trong những con dơi có họ hàng gần với SARS-CoV-2, virus gây ra đại dịch Covid-19.
Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Loài vật nào dễ nhiễm coronavirus nhất?

Các nhà nghiên cứu thuộc Viện Công nghệ sinh học động vật quốc gia Ấn Độ, Viện Thú y Ấn Độ cùng Hội đồng nghiên cứu Nông nghiệp Ấn Độ phân tích men chuyển angiotensin 2 (ACE 2 - thụ thể trên tế bào bị SARS-Cov-2 bám vào để xâm nhập cơ thể) của 48 động vật và dùng mô hình máy tính dự đoán xác suất nhiễm vi rút.
Phát triển phân tử nano ngăn ngừa lây nhiễm virus HIV

Phát triển phân tử nano ngăn ngừa lây nhiễm virus HIV

Các kỹ sư tại Đại học California San Diego đã phát triển một phương pháp mới đầy triển vọng ngăn chặn virus HIV trong cơ thể. Bằng cách bao phủ các phân tử nano polyme lên các màng tế bào lympho T, các nhà nghiên cứu đã biến các màng tế bào thành bẫy ngăn không cho các phân tử truyền nhiễm xâm nhập vào tế bào miễn dịch của cơ thể.
Airbus hợp tác với start-up nghiên cứu “cảm biến mùi” có thể phát hiện người nhiễm Covid-19

Airbus hợp tác với start-up nghiên cứu “cảm biến mùi” có thể phát hiện người nhiễm Covid-19

Những cảm biến mùi đặc biệt này có thể gắn trong khoang chở khách trên máy bay để nhanh chóng phát hiện những người tiềm ẩn nguy cơ nhiễm Covid-19.