Trang chủ Search

mạch-máu - 586 kết quả

Điều chế hydrogel hoạt tính điều trị vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường

Điều chế hydrogel hoạt tính điều trị vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường

Nhóm tác giả ở Viện Khoa học Vật liệu Ứng dụng đã nghiên cứu, điều chế sản phẩm hydrogel, có khả năng kháng khuẩn, kháng viêm, nhanh phục hồi da tổn thương, mở ra hướng điều trị mới cho vết thương loét ở bệnh nhân đái tháo đường.
Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Bệnh viện Bình Dân TPHCM: Robot hỗ trợ phẫu thuật ung thư trực tràng và tuyến tiền liệt

Nhóm tác giả ở Bệnh viện Bình Dân TPHCM đã nghiên cứu quy trình và thực hiện việc sử dụng robot phẫu thuật trong điều trị hai bệnh ung thư trực tràng, tuyến tiền liệt, giúp giải quyết được những hạn chế của phương pháp phẫu thuật mổ hở và nội soi thông thường.
Phương pháp xét nghiệm máu mới giúp xác định nguồn gốc ung thư

Phương pháp xét nghiệm máu mới giúp xác định nguồn gốc ung thư

Khi một tế bào trong cơ thể chết, dù là tế bào từ khối u, tế bào từ bào thai đang phát triển hoặc tế bào ở bất kỳ cơ quan nào trong cơ thể, các mẩu DNA của nó sẽ đi vào máu (DNA tuần hoàn).
Thử nghiệm sử dụng trí tuệ nhân tạo để chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Thử nghiệm sử dụng trí tuệ nhân tạo để chẩn đoán sớm chứng sa sút trí tuệ

Các nhà nghiên cứu đang chuẩn bị thử nghiệm một công cụ AI có thể giúp chẩn đoán sớm hơn và cải thiện việc điều trị các chứng sa sút trí tuệ.
Trường Đại học Quốc tế TPHCM: Chế tạo mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ phục vụ điều trị tim mạch

Trường Đại học Quốc tế TPHCM: Chế tạo mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ phục vụ điều trị tim mạch

Nhóm tác giả ở Trường Đại học Quốc tế TPHCM đã nghiên cứu và chế tạo thành công mạch máu nhân tạo đường kính nhỏ từ các polymer, có tính chất cơ lý tốt, hỗ trợ tế bào nội mô phát triển và chống tạo đông máu trong quá trình cấy ghép điều trị bệnh tim mạch.
Sống chung với Coronavirus

Sống chung với Coronavirus

Nhiều khả năng, COVID-19 sẽ trở thành một căn bệnh đặc hữu, tức là virus gây bệnh tiếp tục biến đổi và luôn tồn tại trong cộng đồng. Hệ thống miễn dịch của chúng ta sẽ kháng lại nó như thế nào?
COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

COVID gây hại cho não bộ như thế nào?

Các nhà khoa học đang ngày càng hiểu rõ cơ chế COVID-19 gây hại cho não. Các nghiên cứu mới cho thấy virus SARS-CoV-2 có thể tấn công não theo nhiều cấp độ: nó có thể tấn công trực tiếp vào một số tế bào não nhất định, làm giảm lưu lượng máu đến mô não, hoặc kích hoạt các phân tử miễn dịch có thể gây hại cho tế bào não.
Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Vi sao phụ nữ dễ bị Covid kéo dài hơn nam giới?

Trong khi nam giới trên 50 tuổi có xu hướng mắc các triệu chứng cấp tính nhất của Covid-19, thì phụ nữ thường gặp phải các di chứng Covid kéo dài nhiều hơn nam giới gấp 4 lần.
Bệnh nấm đen xuất hiện ở Ấn Độ trong cơn bão Covid-19

Bệnh nấm đen xuất hiện ở Ấn Độ trong cơn bão Covid-19

Vì lo sợ trước corona và do thiếu hiểu biết, nhiều người dân Ấn Độ sử dụng không đúng liều lượng cortisone, nên đã bị mắc một bệnh nấm có tên là nấm đen còn nguy hiểm, gây tử vong nhiều hơn cả virus corona.
Covid làm gia tăng bệnh nấm nguy hiểm ở Ấn Độ

Covid làm gia tăng bệnh nấm nguy hiểm ở Ấn Độ

Nhiều người dân Ấn Độ bị lây nhiễm Covid-19 nay lại có nguy cơ mắc thêm một bệnh nấm, còn nguy hiểm và gây ra tỉ lệ tử vong hơn cả virus.