Trang chủ Search

làm-mới - 326 kết quả

Giải pháp Bảo đảm an ninh trong hợp tác R&D của Mỹ

Giải pháp Bảo đảm an ninh trong hợp tác R&D của Mỹ

Quốc hội Mỹ đang xem xét việc phê duyệt đạo luật NDAA và thành lập hai cơ quan cấp cao mới để có thể ngăn chặn khả năng các cơ quan nước ngoài khai thác thông tin thông qua hợp tác với hoạt động R&D của Mỹ.
Tự động hóa có gây ra “tận thế”?

Tự động hóa có gây ra “tận thế”?

Cùng với xu hướng tự động hóa trong các ngành nghề và công ăn việc làm, khoảng cách giữa nhóm người rất giàu và rất nghèo cũng theo đó mà gia tăng. Khi ấy, mọi ý niệm về một tầng lớp trung lưu với cuộc sống thoải mái có thể sẽ biến mất.
Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Kinh tế tuần hoàn: Những giới hạn

Để mô hình kinh tế tuần hoàn có thể góp phần vào phát triển bền vững, khi thực hiện phải khắc phục được một số thách thức cơ bản, trong đó có nguy cơ tác dụng ngược.
Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhập cư và thương mại tự do: Tốt hay xấu cho nền kinh tế?

Nhà kinh tế và người dân có những cách nghĩ khác nhau về nhập cư, thương mại tự do và các vấn đề kinh tế toàn cầu. Trong cuốn sách mới, hai nhà kinh tế học đoạt giải Nobel Banerjee và Duflo phân tích những điểm đúng và sai của mỗi bên.
Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Chỉ riêng kinh tế tuần hoàn là không đủ

Kinh tế tuần hoàn đang nhận được sự chú ý trên thế giới và được xem như một trong những “cứu cánh” cho việc dung hòa giữa lợi ích kinh doanh và trách nhiệm môi trường. Tuy nhiên, việc thực hành kinh tế tuần hoàn có những thách thức nhất định.
Xuất khẩu sách: Giáo dục STEM là một hướng lớn

Xuất khẩu sách: Giáo dục STEM là một hướng lớn

Ông Đỗ Hoàng Sơn, Giám đốc Công ty Giáo dục Long Minh, một đơn vị hiếm hoi xuất khẩu được bản quyền sách giáo dục ra nước ngoài, nói về những thách thức đối với “người bán sách” và về những loại sách giáo dục có tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam.
Hệ quả kinh tế của tự động hóa

Hệ quả kinh tế của tự động hóa

Các lý thuyết kinh tế, dù hấp dẫn đến đâu cũng không thể cung cấp một câu trả lời thỏa đáng về những tác động tổng thể của tiến bộ công nghệ đối với công ăn việc làm.
Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Sử học và đại chúng: Không nhất thiết tạo ra sự đối lập giữa hàn lâm và đại chúng

Trong số KH&PT số 38 mới đây, chúng tôi đã đề cập tới hiện tượng những người yêu sử, nhà nghiên cứu “nghiệp dư” truyền thông lịch sử đến cho đại chúng theo nhiều cách giản dị, hấp dẫn và sinh động hơn, tuy nhiên họ vẫn vấp phải luồng tranh cãi không ngớt - khi nỗ lực truyền thông nhưng lại thiếu nền tảng kiến thức khoa học.
Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ động tham gia CMCN lần thứ tư

Nghị quyết của Bộ Chính trị về chủ động tham gia CMCN lần thứ tư

Chủ động, tích cực tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ tư là yêu cầu tất yếu khách quan; là nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược đặc biệt quan trọng, vừa cấp bách vừa lâu dài của cả hệ thống chính trị và toàn xã hội, gắn chặt với quá trình hội nhập quốc tế sâu rộng
Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Sách Công nghệ giáo dục: Vì sao tranh luận không dứt?

Mới đây, 3 cuốn Tiếng Việt lớp 1 Công nghệ giáo dục đều bị Hội đồng Thẩm định sách giáo khoa do Bộ Giáo dục – Đào tạo tổ chức đánh giá là “không đạt”. Đây là bộ sách giáo khoa được sử dụng từ 40 năm nay và ở thời điểm hiện tại đang có hơn 920 nghìn học sinh ở gần 50 tỉnh/thành phố theo học.